Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trần Văn Hải | Ngày 22/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

THCS Ngọc Vân
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự chuyên đề cụm miền Tây - Huyện Tân Yên!
môn hình học lớp 9
Trường THCS Ngọc Vân
THCS Ngọc Vân
Chuyên đề:
Giảng dạy dạng bài luyện tập
Thông tin dạy dạng bài luyện tập:
Nhằm củng cố, bổ sung, làm vững chắc các kiến thức lí thuyết. Trong luyện tập cần nhấn mạnh tới việc lặp lại với mục đích học thuộc những kí hiệu, quy tắc, định lí, công thức, . đã học và làm cho việc sử dụng kĩ năng được thực hiện một cách tự động, thành thục từ đó áp dụng và sử dụng thông minh các kiến thức để giải các bài toán khác nhau.
THCS Ngọc Vân
Tiết 24: Luyện tập
Mục tiêu:
Nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn.
Vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây.
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong suy luận và chứng minh.
THCS Ngọc Vân
Cho (O) dây MN = PQ. Chứng minh:
a) AE = AF.
b) AN = AQ.
Kẻ OE và OF lần lượt vuông góc với
MN và PQ,
b) Vì:
Kết hợp với EA = FA ? AN = AQ.
xét ? vuông OEA và ? vuông OFA, có:
MN = PQ (gt)? OE = OF (liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây) (1)
OA là cạnh chung (2)
Từ (1) và (2) ? ?OEA=?OFA (c. huyền - c. góc vuông)? AE = AF.
THCS Ngọc Vân
Bài 14 (SGK - 106)
A
H
D
B
C
K
O
25cm
?
?
?
25cm
Theo quan hệ dường kính vuông góc với dây không đi qua tâm ta có:
CK = KD =>CD = 48cm
THCS Ngọc Vân
a. Vì AB>CD nên OHb. Mà EM và FM là các dây có OHFM (theo ĐL liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây).
Bài 15: Cho bài toán như hình vẽ, biết AB > CD. Hãy so sánh:
a. OH và OK b. ME và MF. c. MH và MK.
Mà EM>FM (cmt) nên MH>MK (đpcm)
c. Theo định lí liên hệ vuông góc giữa đường kính và dây, ta có
THCS Ngọc Vân
Bài toán: Cho (O) đường kính AB, 2 dây AB và CD song song, kẻ OI vuông góc AC.
a. Chứng minh OI vuông góc BD tại K và ?IOA= ?OKB
b. So sánh AC và BD
Xét hai tam giác vuông ?IOAvà ?OKB có:
OA=OB (bán kính của đường tròn)
=>?IOA = ?OKB (cạnh huyền-góc nhọn)
b. Ta có: ?IOA = ?OKB (cmt) nên OI=OK =>AC=BD (liên hệ dây và khoảng cách từ tâm đến dây)
THCS Ngọc Vân
A. 12cm
Cho đường tròn (O;15cm) và dây cung AB = 24cm. Khoảng cách từ dây AB đến tâm O là:
B. 9cm
C. 8cm
D. 6cm
A
B
o
H
B. 9cm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)