Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Anh |
Ngày 22/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Hình học 9
Tiết 41: Luyện Tập
GV: Cáp Thị Thắng
Tổ KHTN - Trường THCS Mỹ Thái
kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa góc nội tiếp
Định nghĩa:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.
kiểm tra bài cũ
Góc nội tiếp có tính chất gì?
Định lí
Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Bài tập 1:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
A. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
B. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
D. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và có cạnh chứa dây cung của đường tròn đó.
E. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
(Đ)
(S)
(Đ)
(Đ)
(S)
Tiết 41: Luyện tập
Bài tập 2: Hãy kết nối một cách hợp lý các phát biểu trong hai bảng sau đây
Bài tập 3: Cho hình vẽ
.0
A
M
K
N
B
Biết sđ MN = 1000 điền vào dấu .
1) MAN = sđ .
2) MBN = .
3) AMN = .
4) MON = .
= 500
sđ MN
= 500
sđ AN
= 900
sđ MN
= 1000
Gọi AK là tia phân giác của góc MAN. Hãy so sánh cung MK và KN
Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
Từ 1) và 2) so sánh
góc MAN và MBN
Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
.0
M
K
N
B
A
Tìm các góc vuông có trên hình vẽ
Góc AMN và ABN
có gì đặc biệt
- Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
Cho góc MON = 1000 so sánh góc MON và MAN
- Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
Bài tập 19:(SGK - Tr75)
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và S là một điểm nằm bên ngoài đường tròn. SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại M, N. Gọi H là giao điểm của BM và AN. Chứng minh SH vuông góc với AB
Tiết 41: Luyện tập
Bài tập 23( SGK- Tr76)
Cho đường tròn (O) và một điểm M cố định không nằm trên đường tròn. Qua M kẻ hai đường thẳng. Đường thẳng thứ nhất cắt (O) tại A và B. Đường thẳng thứ hai cắt (O) tại C và D.
Chứng minh rằng MA.MB = MC.MD
Tiết 41: Luyện tập
Chứng minh MA.MB=MC.MD
Tiết 41: Luyện tập
O
O
Bài tập 24(SGK- Tr 76)
Một chiếc cầu được thiết kế như hình 21 có độ dài AB = 40m, chiều cao
MK = 3m. Hãy tính bán kính của đường tròn chứa cung AMB.
Gọi MN =2R là đường kính của đường tròn chứa cung AMB
Từ kết quả bài tập 23 ta có: KA.KB=KM.KN
KA.KB=KM.(2R-KM)
AB=40(m)?KA=KB=20(m)
?20.20 = 3.( 2R-3)
?R=...
Tiết 41: Luyện tập
Hướng dẫn về nhà
-Ôn tập kĩ định lí và hệ quả của góc nội tiếp.
-Xem lại các bài tập đã chữa trong bài học hôm nay
-Bài tập về nhà số 20, 21,24,25,26 ( SGK- Tr76)
Tiết 41: Luyện tập
Tiết 41: Luyện Tập
GV: Cáp Thị Thắng
Tổ KHTN - Trường THCS Mỹ Thái
kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa góc nội tiếp
Định nghĩa:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.
kiểm tra bài cũ
Góc nội tiếp có tính chất gì?
Định lí
Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Bài tập 1:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
A. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
B. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
D. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và có cạnh chứa dây cung của đường tròn đó.
E. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
(Đ)
(S)
(Đ)
(Đ)
(S)
Tiết 41: Luyện tập
Bài tập 2: Hãy kết nối một cách hợp lý các phát biểu trong hai bảng sau đây
Bài tập 3: Cho hình vẽ
.0
A
M
K
N
B
Biết sđ MN = 1000 điền vào dấu .
1) MAN = sđ .
2) MBN = .
3) AMN = .
4) MON = .
= 500
sđ MN
= 500
sđ AN
= 900
sđ MN
= 1000
Gọi AK là tia phân giác của góc MAN. Hãy so sánh cung MK và KN
Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
Từ 1) và 2) so sánh
góc MAN và MBN
Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
.0
M
K
N
B
A
Tìm các góc vuông có trên hình vẽ
Góc AMN và ABN
có gì đặc biệt
- Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
Cho góc MON = 1000 so sánh góc MON và MAN
- Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
Bài tập 19:(SGK - Tr75)
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và S là một điểm nằm bên ngoài đường tròn. SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại M, N. Gọi H là giao điểm của BM và AN. Chứng minh SH vuông góc với AB
Tiết 41: Luyện tập
Bài tập 23( SGK- Tr76)
Cho đường tròn (O) và một điểm M cố định không nằm trên đường tròn. Qua M kẻ hai đường thẳng. Đường thẳng thứ nhất cắt (O) tại A và B. Đường thẳng thứ hai cắt (O) tại C và D.
Chứng minh rằng MA.MB = MC.MD
Tiết 41: Luyện tập
Chứng minh MA.MB=MC.MD
Tiết 41: Luyện tập
O
O
Bài tập 24(SGK- Tr 76)
Một chiếc cầu được thiết kế như hình 21 có độ dài AB = 40m, chiều cao
MK = 3m. Hãy tính bán kính của đường tròn chứa cung AMB.
Gọi MN =2R là đường kính của đường tròn chứa cung AMB
Từ kết quả bài tập 23 ta có: KA.KB=KM.KN
KA.KB=KM.(2R-KM)
AB=40(m)?KA=KB=20(m)
?20.20 = 3.( 2R-3)
?R=...
Tiết 41: Luyện tập
Hướng dẫn về nhà
-Ôn tập kĩ định lí và hệ quả của góc nội tiếp.
-Xem lại các bài tập đã chữa trong bài học hôm nay
-Bài tập về nhà số 20, 21,24,25,26 ( SGK- Tr76)
Tiết 41: Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)