Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Kiên |
Ngày 22/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
- Giải bài tập 57 trang 89 SGK
Bài tập 57 trang 89 SGK
Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn:
Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông,
hình thang, hình thang vuông, hình thang cân?
Vì sao?
Bài tập 56 trang 89 SGK
Xem hình 47. Hãy tìm số đo các góc của tứ giác ABCD
Cho ?ABC vuông tại A, nội tiếp (O). Trên cạnh AC lấy điểm M, vẽ đường tròn tâm I đường kính MC, cắt (O) tại D, cắt BC tại N.
a) C/m: ABNM nội tiếp.
b) Xác định tâm của đường tròn đi
qua 4 điểm: A, B, N, M.
Bài tập
Bài tập 43 trang 79 SBT
Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Biết AE.EC = BE.ED.
Chứng minh bốn điểm A,B, C, D cùng nằm trên một đường tròn
Bài tập 43 trang 79
Chú ý: (Cách vận dụng quỹ tích cung chứa góc để chứng minh tứ giác nội tiếp)
“Nếu một tứ giác, có hai đỉnh kề nhau nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới hai góc bằng nhau, thì tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
- Rèn luyện cách vận dụng quỹ tích “cung chứa góc” để chứng minh tứ giác nội tiếp
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 59, 60 trang 90 SGK
Bài tập: 42 trang 79 SBT
Chuẩn bị bài:
Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Hướng dẫn bài tập 59 trang 90 Sgk
Đề: Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C cắt đường thẳng CD tại P khác C.
Chứng minh: AD = AP
Hướng dẫn:
- Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
- Giải bài tập 57 trang 89 SGK
Bài tập 57 trang 89 SGK
Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn:
Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông,
hình thang, hình thang vuông, hình thang cân?
Vì sao?
Bài tập 56 trang 89 SGK
Xem hình 47. Hãy tìm số đo các góc của tứ giác ABCD
Cho ?ABC vuông tại A, nội tiếp (O). Trên cạnh AC lấy điểm M, vẽ đường tròn tâm I đường kính MC, cắt (O) tại D, cắt BC tại N.
a) C/m: ABNM nội tiếp.
b) Xác định tâm của đường tròn đi
qua 4 điểm: A, B, N, M.
Bài tập
Bài tập 43 trang 79 SBT
Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Biết AE.EC = BE.ED.
Chứng minh bốn điểm A,B, C, D cùng nằm trên một đường tròn
Bài tập 43 trang 79
Chú ý: (Cách vận dụng quỹ tích cung chứa góc để chứng minh tứ giác nội tiếp)
“Nếu một tứ giác, có hai đỉnh kề nhau nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới hai góc bằng nhau, thì tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
- Rèn luyện cách vận dụng quỹ tích “cung chứa góc” để chứng minh tứ giác nội tiếp
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 59, 60 trang 90 SGK
Bài tập: 42 trang 79 SBT
Chuẩn bị bài:
Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Hướng dẫn bài tập 59 trang 90 Sgk
Đề: Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C cắt đường thẳng CD tại P khác C.
Chứng minh: AD = AP
Hướng dẫn:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)