Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trần Văn Lập | Ngày 22/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Chúc các em học sinh có tiết học
thật bổ ích và lý thú

các thầy giáo, cô giáo về dự

Tiết 24 Luyện tập
Giáo viên dạy: TRầN vĂN lậP
trường thcs yÊN lƯ
Nhiệt liệt chào mừng
Kiểm tra bài cũ
1. Điền vào chỗ “...” để được khẳng định đúng.
Trong một đường tròn :
a. Hai dây bằng nhau thì ...
b. Hai dây cách đều tâm thì ...
c. Dây nào ... thì dây đó gần tâm hơn.
d. Dây nào ... thì dây đó lớn hơn.
cách đều tâm.
bằng nhau.
lớn hơn
gần tâm hơn

2. Giải bài tập 15 – SGK bằng cách điền dấu thích hợp vào “...”, biết AB > CD .
OH ... OK
b. ME ... MF
c. MH ... MK
<
( Trong một đường tròn dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn)
( Trong một đường tròn dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn)
>
>
( vì MH=HE=1/2 ME; MK=KF=1/2 MF mà ME > MF)
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 14-SGK
F
E
O
A
B
C
D
Bài tập 15-SGK
Tiết 24 Luyện tập
Bài tập 14-SGK
Bài tập 15-SGK
Bài tập 16 –SGK
Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên trong đường tròn. Vẽ dây BC vuông góc với OA tại A. Vẽ dây EF đi qua A và không vuông góc với OA. Hãy so sánh hai dây BC và EF.
O
H
E
A
B
C
F
Tiết 24 Luyện tập
Bài tập 14-SGK
Bài tập 15-SGK
Bài tập 16-SGK
Bài tập 16-SGK
Kẻ OH vuông góc với EF tại H.
Ta có tam giác OAH vuông tại H
OH < OA ( Vì trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)
EF > BC ( Vì trong một đường tròn dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn).
Bài tập 14-SGK
Bài tập 15-SGK
Tiết 24 Luyện tập
Bài tập 14-SGK
Bài tập 15-SGK
Bài tập 16-SGK
Bài tập 16.2
Cho đường tròn (O; 5 cm), điểm A nằm bên trong đường tròn sao cho OA = 3 cm. Vẽ dây EF bất kì đi qua A .
a. Khi nào dây EF nhỏ nhất?Tính giá trị nhỏ nhất đó.
b. Khi nào dây EF lớn nhất ?Tính giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 16 .1
Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên trong đường tròn. Vẽ dây BC vuông góc với OA tại A. Vẽ dây bất kì EF đi qua A . Hãy so sánh hai dây BC và EF.
Kết quả:
Kết quả :
a)EF nhỏ nhất khi EF vuông góc với OA tại A. Khi đó EF= 8 (cm).
b) EF lớn nhất khi EF là đường kính của đường tròn(O). Khi đó EF=10(cm).
Hình a
Hình b
Tiết 24 Luyện tập
Bài tập 14-SGK
Bài tập 15-SGK
Bài tập 16-SGK
Hình 1
Hình 2
Bài 31 – SBT
Cho đường tròn (O), các bán kính OA và OB. Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. Gọi C là giao điểm của các đường thẳng AM và BN. Chứng minh rằng:
a. OC là tia phân giác của góc AOB.
b. OC vuông góc với AB.
Tiết 24 Luyện tập
Bài tập 14-SGK
Bài tập 15-SGK
Bài tập 16-SGK
Bài tập 31 – SBT
Hình 1
Hình 2
K
H
C
N
M
O
A
B
Bài tập 14-SGK
Bài tập 15-SGK
Bài tập 16-SGK
Bài tập 31 – SBT
Hoàn thành bài tập 31 –SBT bằng cách điền vào “...”.
a. Kẻ OH vuông góc với AM tại H; OK vuông góc với BN tại K.
Xét tam giác AHO và tam giác ... có:

OA = ... (vì cùng bằng bán kính của đường tròn)
OH = ... ( Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm)

(Cạnh huyền - Cạnh góc vuông)
(1)
(2)
(3)
(4)
(1)
Xét tam giác CHO và tam giác CKO có:

... (Cạnh chung)
... = KO ( Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm)

(2)
Từ (1) và (2) Suy ra hay
OC là tia phân giác của góc AOB.
b. Tam giác AOB cân tại O (Vì OA = OB) có OC là đường phân giác xuất phát từ đỉnh O
OC đồng thời là đường ... OC vuông góc với AB.

(5)
(6)
(7)
(Cạnh huyền - Cạnh góc vuông)
(8)
(9)
(10)
BKO
OB
OK
CO
HO
Trung trực( hoặc đường cao)
Tiết 24 Luyện tập
Bài tập 14-SGK
Bài tập 15-SGK
Bài tập 16-SGK
Bài 31 – SBT
Bài Tập củng cố:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có . Gọi OI, OH, OK theo thứ tự là khoảng cách từ O đến các cạnh BC, AC, AB.
Hãy chọn đúng(Đ) hoặc sai(S).

Đ
Đ
Đ
S
*Xem lại các bài đã chữa
*Làm bài tập 24, 26, 29, 30 – SBT.

* Đọc trước bài “ Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn”.
Về nhà :
xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
đã tới dự tiết học ngày hôm nay !
Chúc các thầy, cô giáo công tác tốt
sức khoẻ và hạnh phúc
Các em học sinh chăm ngoan, học giỏi
giáo viên: trầN VĂN LậP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Lập
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)