Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Kiên | Ngày 22/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 54: Luyện tập
Người thực hiện: Nguyễn Trung Kiên
Tổ KHTN - Trường THCS Minh Tiến
giáo án hình học 9
KIểm tra bài cũ
Nêu công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
Áp dụng: Cho hình vẽ, tính diện tích phần tô màu xám, biết OA= OB = 4cm, góc AOB vuông.
Diện tích phần trắng là:
S1=
Diện tích hình quạt AOB :
S2 = (cm2)
Diện tích phần tô màu xám : S2 – S1 = 4π - 2π = 2π(cm2)
GIẢI:











Tiết 54: Luyện tập
Bài 83 (SGK/tr99)
Vẽ hình 62 (tạo bởi các cung tròn) với HI = 10cm và HO = BI = 2cm. Nêu cách vẽ.
Tính diện tích hình HOABINH (miền gạch sọc)
Chứng tỏ rằng hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH đó.
a) Cách vẽ hình 62:
-Vẽ nửa đường tròn tâm M, đường kính HI = 10cm
-Trên đường kính HI lấy 2 điểm O và B sao cho: HO = IB = 2cm
-Vẽ 2 nửa đường tròn đường kính HO và BI nằm cùng phía với nửa đường tròn tâm M.
-Vẽ nửa đường tròn đường kính OB nằm khác phía với nửa đường tròn tâm M
-Vẽ đường thẳng vuông góc với HI tại M, cắt nửa đường tròn (M) tại N và nửa đường tròn đường kính OB tại A.
b) Gọi S là diện tích miền gạch sọc

S =
c) NA = NM + MA = 5 + 3 = 8, nên gọi S` là diện tích hình tròn đường kính NA, thì: S` = ?.42 = 16? (cm2)
Vậy S = S`











Tiết 54: Luyện tập
Bài 85 (SGK/tr100)
Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi một cung và dây căng cung ấy. Hãy tính diện tích hình viên phân AmB, biết góc ở tâm AOB bằng 600 và bán kính đường tròn là 5,1cm.
a) Cách tính diện tích hình viên phân:
Sviên phân = Squạt AOB - S?AOB
b) áp dụng:

Squạt AOB =
Diện tích tam giác đều AOB là:

S?AOB =
Diện tích hình viên phân là:
SVP =
? 2,4 (cm2)











Tiết 54: Luyện tập
Bài 86 (SGK/tr100)
Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai đường tròn đồng tâm.
a) Tính diện tích S của hình vành khăn theo R1 và R2 . (giả sử R1>R2)
b) Tính diện tích hình vành khăn khi R1 = 10,5 cm; R2 = 7,8 cm
Cách tính diện tích hình vành khăn:
-Diện tích hình tròn tâm O bán kính R1 là:
S(O; R1) = ?R12
-Diện tích hình tròn tâm O bán kính R2 là:
S(O; R2) = ?R22
? SVK = S(O; R1) - S(O; R2)
= ?R12 - ?R22 = ?(R12 - R22)
b) áp dụng:
Với R1 = 10,5 cm; R2 = 7,8 cm thì:
SVK = ?.(R12 - R22)
? 3,14.(10,52 - 7,82) = 155,1 (cm2)
















TRẮC NGHIỆM:
Hãy chọn đáp án đúng:
Cho tam giỏc ABC cú gúc A b?ng 300, n?i ti?p du?ng trũn tõm (O,R). Di?n tớch hỡnh qu?t trũn BOC ?ng v?i cung nh? BC l�:
a.
b.
d.
c.
sai
đúng
sai
sai
Tiết 54: Luyện tập












Các công thức cần ghi nhớ:
-Diện tích hình tròn: S = ?R2

-Diện tích hình quạt tròn:

(Trong đó: l là độ dài cung n0)
-Diện tích hình viên phân:
SVP = Sq - S?
-Diện tích hình vành khăn:
SVK = S(O; R1) - S(O; R2) (Với R1 > R2)
= ?(R12 - R22)
Củng cố












1/ Nắm chắc các công thức tính và cách tính diện tích các hình.
2/ Làm bài tập 84; 87 (SGK/99+100).
3/ Làm bài tập 70, 72 (SBT/84).
4/ Chuẩn bị tiết sau "Ôn tập chương III": Làm đề cương ôn tập chương và làm bài tập 88 - 92 (SGK/103+104)
5/ Hướng dẫn Bài tập 84 (SGK/99)
Hướng dẫn về nhà.












Hướng dẫn bài tập 84 (SGK/99)
F
E
D
A
B
C
Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn xuất phát từ đỉnh C của tam giác đều ABC cạnh 1cm. Nêu cách vẽ.
Tính diện tích miền gạch sọc.
a) Cách vẽ :
Vẽ tam giác đều ABC cạnh 1cm
Vẽ cung tròn tâm A , bán kính 1cm, ta được cung CD.
Vẽ cung tròn tâm B , bán kính 2cm ta được cung DE.
Vẽ cung tròn tâm C , bán kính 3cm ta được cung EF.
b) Cách tính diện tích miền gạch sọc:
S = Squạt ACD + Squạt BDE + Squạt CEF
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)