Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hoa | Ngày 22/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện:Nguyễn thị Thanh Hoa
Kính chào các thầy cô giáo
và các em học sinh
Câu 2
Câu 3
Câu 1
Kiểm tra bài cũ
Hãy phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiếp.
Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp).
? Câu 1 :
ABCD là tứ giác nội tiếp
? Câu 2 :
Vì: Tứ giác ABCD có Â và là hai góc đối diện, mà Â + = 180o
? Câu 3:
Tứ giác ABCD có nội tiếp đường tròn.
1) Bài 56 / 89 SGK
Xem hình vẽ. Hãy tìm số đo các góc của tứ giác ABCD.
F
E
2) Bài tập trắc nghiệm (chọn đáp án đúng)
Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được đường tròn: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân?
a. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông.
b. Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang.
c. Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang cân.
d. Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang vuông.
- Hình chữ nhật, hình vuông nội tiếp đường tròn, vì tổng hai góc đối diện bằng 180o.
Hình chữ nhật ABCD
Hình vuông ABCD
- Hình bình hành (nói chung) không nội tiếp đường tròn, vì tổng hai góc đối diện không bằng 180o.
- Trường hợp riêng của hình bình hành là hình chữ nhật hay hình vuông thì nội tiếp đường tròn
Hình bình hành
Giải thích
- Hình thang (nói chung), hình thang vuông không nội tiếp đường tròn.
Vậy hình thang cân nội tiếp đường tròn.
Hình thang
Hình thang vuông
- Hình thang cân ABCD (BC = AD) có hai góc ở mỗi đáy bằng nhau

(hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến AD với AB//CD).
Từ (1) và (2) suy ra:
Hình thang cân
Giải thích
2) Bài tập 57/89 (SGK)
Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được đường tròn: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân?
a. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông.
b. Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang.
c. Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang cân.
d. Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang vuông.
Xem lại bài học và các bài tập đã giải.
- Về nhà làm bài tập 59, 60 trang 90 SGK.
- Chuẩn bị : Xem trước bài
�8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Hướng dẫn về nhà


A
B
C
.
D
GT
KL
ABC có AB = BC = CA
DB = DC và
a) Tứ giác ABDC nội tiếp
b) Xác định tâm đường tròn đi qua A, B, D, C
Ch?ng minh
a) Theo giả thiết, ta có:
(tia CB nằm giữa hai tia CA, CD)
Do DB = DC nên tam giác BDC cân tại D, suy ra
Từ đó, ta có:
Từ (1) và (2) ta có
Nên tứ giác ABDC nội tiếp được.
b) Vì
Nên AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC
Do đó, tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC là trung điểm của đoạn AD.
. I
Cho tam giác đều ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, lấy điểm D sao cho DB = DC và


a) Chứng minh ABDC là tứ giác nội tiếp.
b) Xác định tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, D, C.
3) Bài tập 58/90 (SGK)
A
B
C
.
.
D
GT
KL
ABC có AB = BC = CA
DB = DC và
a) Tứ giác ABDC nội tiếp
b) Xác định tâm đường tròn đi qua A, B, D, C
Giải
= 180o - x = 180o - 60o = 120o (hai góc kề bù)
Ta có:
(đối đỉnh)
Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:
Ta lại có:
(hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp)
Từ (1), (2), (3) suy ra: 2x + 60o = 180o hay x = 60o.
Từ (1) ta có:
Từ (2) ta có:
x
120o
80o
60o
100o
Đặt :
60o
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)