Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Trần Lý Hoàng Thiện |
Ngày 22/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
KIỂM TRA BÀI CŨ
2
Tiếp xúc ngoài
d > R+ r
R- r < d < R+ r
Cắt nhau
d = R - r
d < R - r
Đựng nhau
Ở ngoài nhau
Cho đường tròn (O;R) và đường tròn (O’;r); d = OO’
Điền vào ô trống trong bảng sau:
3
TIẾT 35 : LUYỆN TẬP (hình học 9)
Bài tập 36: (SGK trang123)
Cho đường tròn tâm O bán kính OA và đường tròn đường kính OA.
Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.
Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C. Chứng minh rằng
AC=CD
Bài giải
Gọi O’ là tâm của đường tròn đường kính OA.
Suy ra O’ là trung điểm của OA
OO’ = AO –AO’
Hay OO’ = R – r
Vậy hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong
b) Tam giác ACO có AO’ = O’C = O’O = r
ACO vuông tại C (vì có trung tuyến )
(định lý đường kính và dây)
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O;3cm) nằm trên ………………………….
Bài tập 38: (SGK trang123)
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (…)
Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm
tiếp xúc ngoài với đường tròn (O;3 cm) nằm trên………..
TIẾT 35 : LUYỆN TẬP (hình học 9)
đường tròn (O;4cm)
đường tròn (O;2cm)
Minh họa câu a
Minh họa câu b
Bài tập 36: (SGK trang123)
TiẾT 35 : LUYỆN TẬP (hình học 9)
Bài tập 39: (SGK trang123)
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B thuộc (O), C thuộc (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở I.
a) Chứng minh rằng
b) Tính số đo góc OIO’.
c) Tính độ dài BC, biết OA=9cm , O’A=4cm.
Bài tập 36: (SGK trang123)
Bài tập 38: (SGK trang123)
Theo tính chất hai tiếp tuyến
cắt nhau ta có: IB=IA ; IA=IC
vuông tại A (vì có
trung tuyến )
BÀI GiẢI
b) Có IO là phân giác của ;
IO’ là phân giác của (theo
tính chất hai tiếp tuyến
cắt nhau).
Mà kề bù với
c) Trong tam giác vuông OIO’ có IA là đường cao.
Suy ra: IA2 =OA.AO’ (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
IA2 = 9 . 4 = 36
IA = 6 (cm)
BC= 2.IA = 2.6 = 12(cm).
Vậy
Bài tập 40 SGK trang 123.
Đố: Trên các hình 99a; 99b; 99c, các bánh xe tròn có răng cưa được khớp với nhau. Trên hình nào hệ thống bánh răng chuyển động được ? Trên hình nào hệ thống bánh răng không chuyển động được ?
Bài tập 36: (SGK trang123)
Bài tập 38: (SGK trang123)
Bài tập 38: (SGK trang123)
TIẾT 35 : LUYỆN TẬP (hình học 9)
1c ?
2n ?
3c ?
4n ?
5c ?
1n
1c?
2n ?
3c ?
4n ?
1c
Minh họa
Hướng dẫn về nhà:
Đọc “ có thể em chưa biết”.
Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương II
- Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II
- Đọc và ghi nhớ “ tóm tắt các kiến thức cần nhớ”
- Làm bài tập 41, 42, 43 trang 128 SGK + Bài 81, 82 trang 140 SBT.
TiẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
KIỂM TRA BÀI CŨ
2
Tiếp xúc ngoài
d > R+ r
R- r < d < R+ r
Cắt nhau
d = R - r
d < R - r
Đựng nhau
Ở ngoài nhau
Cho đường tròn (O;R) và đường tròn (O’;r); d = OO’
Điền vào ô trống trong bảng sau:
3
TIẾT 35 : LUYỆN TẬP (hình học 9)
Bài tập 36: (SGK trang123)
Cho đường tròn tâm O bán kính OA và đường tròn đường kính OA.
Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.
Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C. Chứng minh rằng
AC=CD
Bài giải
Gọi O’ là tâm của đường tròn đường kính OA.
Suy ra O’ là trung điểm của OA
OO’ = AO –AO’
Hay OO’ = R – r
Vậy hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong
b) Tam giác ACO có AO’ = O’C = O’O = r
ACO vuông tại C (vì có trung tuyến )
(định lý đường kính và dây)
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O;3cm) nằm trên ………………………….
Bài tập 38: (SGK trang123)
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (…)
Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm
tiếp xúc ngoài với đường tròn (O;3 cm) nằm trên………..
TIẾT 35 : LUYỆN TẬP (hình học 9)
đường tròn (O;4cm)
đường tròn (O;2cm)
Minh họa câu a
Minh họa câu b
Bài tập 36: (SGK trang123)
TiẾT 35 : LUYỆN TẬP (hình học 9)
Bài tập 39: (SGK trang123)
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B thuộc (O), C thuộc (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở I.
a) Chứng minh rằng
b) Tính số đo góc OIO’.
c) Tính độ dài BC, biết OA=9cm , O’A=4cm.
Bài tập 36: (SGK trang123)
Bài tập 38: (SGK trang123)
Theo tính chất hai tiếp tuyến
cắt nhau ta có: IB=IA ; IA=IC
vuông tại A (vì có
trung tuyến )
BÀI GiẢI
b) Có IO là phân giác của ;
IO’ là phân giác của (theo
tính chất hai tiếp tuyến
cắt nhau).
Mà kề bù với
c) Trong tam giác vuông OIO’ có IA là đường cao.
Suy ra: IA2 =OA.AO’ (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
IA2 = 9 . 4 = 36
IA = 6 (cm)
BC= 2.IA = 2.6 = 12(cm).
Vậy
Bài tập 40 SGK trang 123.
Đố: Trên các hình 99a; 99b; 99c, các bánh xe tròn có răng cưa được khớp với nhau. Trên hình nào hệ thống bánh răng chuyển động được ? Trên hình nào hệ thống bánh răng không chuyển động được ?
Bài tập 36: (SGK trang123)
Bài tập 38: (SGK trang123)
Bài tập 38: (SGK trang123)
TIẾT 35 : LUYỆN TẬP (hình học 9)
1c ?
2n ?
3c ?
4n ?
5c ?
1n
1c?
2n ?
3c ?
4n ?
1c
Minh họa
Hướng dẫn về nhà:
Đọc “ có thể em chưa biết”.
Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương II
- Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II
- Đọc và ghi nhớ “ tóm tắt các kiến thức cần nhớ”
- Làm bài tập 41, 42, 43 trang 128 SGK + Bài 81, 82 trang 140 SBT.
TiẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Lý Hoàng Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)