Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trần Thế Độ | Ngày 19/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
TRUỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU, THẦY GIÁO , CÔ GIÁO VỀ DỰ:
HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
CHƯƠNG TRÌNH - SÁCH GIÁO KHOA 12
Năm học 2008 - 2009
GIÁO VIÊN : TRẦN THẾ ĐỘ
TRƯỜNG THPT TIÊN HƯNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HÌNH HỌC
NÂNG CAO
12
Tiết 44: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
Câu hỏi: Nêu các bước viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng d
Trả lời:
Bước 1: Xác định một điểm cố định M0(x0; y0; z0) thuộc d
Bước 3: Phương trình tham số và phương trình chính tắc của d lần lượt có dạng:
(Nếu abc ≠ 0)
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN:
Dạng 1: Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng
Dạng 2: Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong không gian
Dạng 3: Xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng
Dạng 4: Tính khoảng cách
+ Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
+ Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song
+ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
....
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
Bài 1: Cho hai điểm A(2; 3; -1) và B(1; 2; 4) và ba phương trình sau:


Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Chỉ có (I) là phương trình của đường thẳng AB.
(B) Chỉ có (III) là phương trình của đường thẳng AB.
(C) Chỉ có (I) và (II) là phương trình của đường thẳng AB.
(D) Cả (I) , (II) , v à (III) đều là phương trình của đường thẳng AB.
CHÚ Ý: Ta có thể chọn nhiều điểm khác nhau trên đường thẳng d làm điểm M0 cho trước và nhiều véctơ chỉ phương , nên cùng một đường thẳng d có nhiều phương trình tham số khác nhau.
Cho điểm A(1; -1; 1) , hai đường thẳng
Bài 2
Và mp(P): 2x + y + z – 3 = 0
Viết phương trình đường thẳng Δ trong các trường hợp sau:
1.Qua A và vuông góc với mp(P)
2. Qua A và song song với d
3. Qua A, cắt d và vuông góc d’
4. Qua A , cắt cả d và d’
5. Cắt và vuông góc với cả d và d’
6. Hình chiếu vuông góc của d lên (P)
Cho điểm A(1; -1; 1) , hai đường thẳng
Bài 2
Và mp(P): 2x + y + z – 3 = 0
Viết phương trình đường thẳng Δ trong các trường hợp sau:
1.Qua A và vuông góc với mp(P)
2. Qua A và song song với d
3. Qua A, cắt d và vuông góc d’
4. Qua A , cắt cả d và d’
5. Cắt và vuông góc với cả d và d’
6. Hình chiếu vuông góc của d lên (P)
Hướng dẫn
+ Véctơ pháp tuyến của mp(P) là :
+ Đường thẳng Δ vuông góc với (P) nên véctơ pháp tuyến của (P) cũng là véctơ chỉ phương của Δ
+ Đường thẳng Δ có phương trình:
Cho điểm A(1; -1; 1) , hai đường thẳng
Bài 2
Và mp(P): 2x + y + z – 3 = 0
Viết phương trình đường thẳng Δ trong các trường hợp sau:
1.Qua A và vuông góc với mp(P)
2. Qua A và song song với d
3. Qua A, cắt d và vuông góc d’
4. Qua A , cắt cả d và d’
5. Cắt và vuông góc với cả d và d’
6. Hình chiếu vuông góc của d lên (P)
Hướng dẫn
A
Δ
d
+ Một véctơ chỉ phương của đường thẳng d là:
+ Đường thẳng Δ song song với đường thẳng d nên véctơ chỉ phương của d cũng là véctơ chỉ phương của Δ
+ Phương trình của đường thẳng Δ là
Cho điểm A(1; -1; 1) , hai đường thẳng
Bài 2
Và mp(P): 2x + y + z – 3 = 0
Viết phương trình đường thẳng Δ trong các trường hợp sau:
1.Qua A và vuông góc với mp(P)
2. Qua A và song song với d
3. Qua A, cắt d và vuông góc d’
4. Qua A , cắt cả d và d’
5. Cắt và vuông góc với cả d và d’
6. Hình chiếu vuông góc của d lên (P)
Hướng dẫn
d
d’
A
M
Δ
+ Gọi M (1 + 2t; t; 3 – t) là giao điểm của Δ và d

 2t - 2(t + 1) + 2 – t = 0  t = 0
Cho điểm A(1; -1; 1) , hai đường thẳng
Bài 2
Và mp(P): 2x + y + z – 3 = 0
Viết phương trình đường thẳng Δ trong các trường hợp sau:
1.Qua A và vuông góc với mp(P)
2. Qua A và song song với d
3. Qua A, cắt d và vuông góc d’
4. Qua A , cắt cả d và d’
5. Cắt và vuông góc với cả d và d’
6. Hình chiếu vuông góc của d lên (P)
Hướng dẫn
d
d’
A
M
M’
Δ
Cách 1:
lần lượt là giao điểm của ∆ với d và d’.
Ta có M, A, M’ thẳng hàng

Gọi M(1 +2t; t; 3 – t)
và M’(t’; -1 – 2t’ ; 2 + t’)



Khi đó
KL:Đường thẳng Δ:
Cho điểm A(1; -1; 1) , hai đường thẳng
Bài 2
Và mp(P): 2x + y + z – 3 = 0
Viết phương trình đường thẳng Δ trong các trường hợp sau:
1.Qua A và vuông góc với mp(P)
2. Qua A và song song với d
3. Qua A, cắt d và vuông góc d’
4. Qua A , cắt cả d và d’
5. Cắt và vuông góc với cả d và d’
6. Hình chiếu vuông góc của d lên (P)
Hướng dẫn
d
d’
A
Cách 2:
+ Viết phương trình :
mp(A, d) và mp(A, d’)
+ Xét vị trí tương đối giữa ∆ và d, ∆ và d’
=> kết luận
Cách 3 :
+ Viết phương trình mp(A, d)
+ Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A và B
+ Xét vị trí tương đối giữa ∆ và d
Cho điểm A(1; -1; 1) , hai đường thẳng
Bài 2
Và mp(P): 2x + y + z – 3 = 0
Viết phương trình đường thẳng Δ trong các trường hợp sau:
1.Qua A và vuông góc với mp(P)
2. Qua A và song song với d
3. Qua A, cắt d và vuông góc d’
4. Qua A , cắt cả d và d’
5. Cắt và vuông góc với cả d và d’
6. Hình chiếu vuông góc của d lên (P)
Hướng dẫn
M
M’
Δ
Gọi M và M’ lần lượt là giao điểm của Δ với d và d’
Cho điểm A(1; -1; 1) , hai đường thẳng
Bài 2
Và mp(P): 2x + y + z – 3 = 0
Viết phương trình đường thẳng Δ trong các trường hợp sau:
1.Qua A và vuông góc với mp(P)
2. Qua A và song song với d
3. Qua A, cắt d và vuông góc d’
4. Qua A , cắt cả d và d’
5. Cắt và vuông góc với cả d và d’
6. Hình chiếu vuông góc của d lên (P)
Hướng dẫn
+ Tìm điểm B trên d ( B khác K)
+ Tìm điểm B’ là hình chiếu vuông góc của B trên (P)
+ Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua K và B’
Cách 1:
+ Viết phương trình mp(Q) đi qua d và
vuông góc với mp(P)
Cách 2:
+ Tìm giao điểm K của d và (P)
K
B’
B
Δ
CỦNG CỐ
Các em ghi nhớ cách viết phương trình của đường thẳng
trong một số trường hợp sau:
Nếu thay
“ vuônggóc” bằng “song song” thì có viết được không?
Nếu thay
“ song song” bằng “vuông góc” thì có viết được không?
Bài 3 : Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz,
Tìm toạ độ giao điểm A của d và (P).
Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ biết ∆ nằm trong mp(P) , đi qua A và vuông góc với d.
Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆’ là hình chiếu của đường thẳng d trên mp(P).
Viết phương trình đường thẳng d’ nằm trên mp(P) và cách điểm A một khoảng bằng 2
A
B’
B
Δ
M
d’
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Giờ học kết thúc tại đây, xin kính chúc các vị đại biểu các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc .
Chúc các em học sinh 12A12 đạt kết quả cao trong các kỳ thi sắp tới
Bài 4: Cho hai đường thẳng
a) Chứng tỏ hai đường thẳng đó chéo nhau.
b) Viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng đó.
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d và d’
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thế Độ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)