Cá.ppt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Long | Ngày 24/10/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: cá.ppt thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Liên lớp cá (Pisces)
1. Hình dạng-cấu tạo ngoài
Đa dạng, điển hình ở cá tầng giữa-vận động tích cực
Khe mang: 5-7 đôi (cá sụn), 1 (cá xương)
Vây lẻ (lưng-đuôi-hậu môn), vây chẵn (ngực- bụng)
Da: Biểu bì (TB tuyến), bì (TB liên kết, sắc tố); vẩy
2. Bộ xương: Trục chính, chi vây-v/đ trong nước
3. Hệ cơ phân hoá, tiết cơ, cơ quan điện
4. Hệ thần kinh: Não bộ kém phát triển-não trước chưa phân 2 bán cầu, nóc có màng & chất TK (cá phổi, vây tay, nhiều vây đã phân chia)
5. Cơ quan đường bên đặc trưng của các ĐVcó xương ở nước
6. Hệ tiêu hoá: Có răng, thiếu lưỡi & tuyến nước bọt; van xoắn
7. Hệ hô hấp: Mang (mang đủ-mang nửa), bóng hơi, mê lộ
8. Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn, 1vòng tuần hoàn. Nón ĐM, bầu chủ ĐM. Hệ gánh gan, thận
9. Hệ niệu-sinh dục: Trung thận. Đơn tính, thụ tinh ngoài, trong (noãn thai sinh)
10. Phân loại: Lớp cá sụn (Chondrichthyes), cá xương (Osteichthyes)
Cá Sụn (Chondrichthyes)
Đặc điểm: Vảy tấm (trần), khe mang thông trực tiếp, bộ xương = sụn, không bóng hơi, huyệt ở gốc vây bụng, vây đuôi dị vĩ, bán cầu não trước, đẻ trứng có vỏ sừng hoặc con
Phân loại: Phân lớp mang tấm (Elasmobranchia) đại diện Cá nhám, cá mập, cá đuối.
Phân lớp cá toàn đầu (Holocephali) đại diện Cá Khi me
Cá xương (Osteichthyes)
1. Đặc điểm: Vảy láng hay vảy xương, xương nắp mang, vây đuôi thường đồng vĩ có bóng bơi hay phổi, bộ xương bằng xương, thụ tinh ngoài, trứng nhỏ.
2. Phân loại:
Phân lớp cá vây tia (Actinopterygii): Đa số cá hiện đại, đuôi đồng vĩ, vảy láng-xương, tấm tia gắn trực tiếp vào đai (không tấm gốc), vách mang tiêu giảm, bóng bơi mặt lưng. Gồm 5 tổng bộ: Vây tia cổ, cá vây ngắn, láng sụn, láng xương và cá xương.
Tổng bộ cá xương (Teleostei) chiếm 9/10 số loài đã biết (khoảng gần 20 ngàn loài), gồm 40 bộ. Các bộ chính: Chép, Trích, Nheo, Chình, Vược.
Phân lớp vây gốc thịt (Sarcopterygii): Vấy cosmin, vây lưng 2 thuỳ tách rời hoặc 1 thuỳ gắn vây đuôi, cơ gốc vây chẵn phát triển, bóng hơi bụng-phổi. Gồm 2 tổng bộ: Vây tay và cá phổi.
Đại diện: Cá vây tay (Latimeria chalumnae); cá phổi Mỹ (Lepidosiren paradora), cá phổi châu Phi-3 loài (Protopterus), cá phỏi châu Úc (Neoceratodus forstei)
Bộ Cá Trích (Clupeiformes)
Cá nhỏ (L50cm), sống biển. Thân & đầu dẹt bên, vẩy tròn-mỏng-mềm, không vảy đường bên
Vẩy gờ bụng răng cưa. Tia vây không gai cứng. Vây bụng nhỏ, cách xa vây ngực
Việt Nam: 14 họ, 111 loài (Họ trích: 56 loài ở biển, trên 20 loài nước ngọt).
Clupei
Bộ Cá Chép (Cypriniformes)
Vẩy tròn hoặc thiếu vảy. Vây mềm, thường có 1-2 gai cứng.
Răng hầu. Bóng hơi thông thực quản; xương Weber.
Đã biết khoảng 5000 loài-27 họ, phân bố rộng; chủ yếu ở nước ngọt.
Việt Nam: 3 họ-275 loài; riêng họ chép 223 loài
Cyprinus carpio
Bộ cá nheo (Siluriformes)
Thân thiếu vảy, đầu dẹp lưng bụng, miệng rộng, hàm nhiều răng nhỏ
Nhiều đôi râu. Vây ngực thường có gai cứng-tuyến độc ở gốc.
Nhiều giống có vây mỡ; cơ quan hô hấp phụ
31 họ (2 họ sống biển), phân bố rộng
Việt Nam: 10 họ, 87 loài. Lăng, Chiên, Tra, Dâu (2,5m)
Bộ Cá Vược (Perciformes)

Vảy lược, vây đều có tia cứng, vây lưng 2 phần (trước-tia cứng, sau-tia mềm).
Vây bụng dưới hoặc trước vây ngực.
20 phân bộ, 134 họ phân bố rộng (mặn, ngọt)
Việt Nam: Nước ngọt 16 họ,69 loài; nước mặn 76 họ 961 loài. Các họ lớn: Bống, Mú, Rô biển, Nục, Hồng..
Bộ Cá Chình (Anguilliformes)


Mình tròn, dài; đầu hình chóp. Da trần hoặc vảy rất nhỏ
Vây mềm-không gai; thiếu vây bụng; vây lưng & hậu môn dài-liền vây đuôi
2 phân bộ, 23 họ. Phân bố rộng ở biển ôn-nhiệt đới
Việt Nam: 4 loài cá chình, nhiều loài như Dưa, Nhệch, Luỵ...
Một số cá bộTrích
Clupanodon puctatus
C. thrissa
Một số cá bộ Chép
Cá chầy (Squaliobarbus curriculus)
Cá trôi (Cirrhina molitorella)
Một số đại diện bộ Nheo
Pylodictus olivaris
Một số cá bộ Vược
Cá Mú (Epinephelus tauvina)
E. guaza
(Cá Hồng)
Cá bộ Vược
Silver bevally
Cá Nục (Carranx ignobilis)
Oreochromis aureus
O. mossambicus
Một số cá bộ Chình
M. bagio
Ophichthys sp.
Một số cá xương
Clupea
Cá Tra (Pangasius sp.)
Cá Sặc (Trilogaster sp.)
Một số cá sụn
Cá Việt Nam



1. Khu hệ cá biển:
1994 loài (185 họ, 30 bộ). Bộ cá vược: 961 loài
Trữ lượng 6.942.300 tấn/năm; khả năng khai thác 1.363.700 tấn/năm (năm 1989 đạt 661.365 tấn; trong thời gian 1990-1994 khai thác được 3.731.260 tấn)
2. Khu hệ cá nước ngọt:
544 loài và phân loài (57 họ, 18 bộ)-có 97 loài cá kinh tế. Bộ cá chép: 276 loài và phân loài, Nheo:87, Vược: 77, Trích:22 và Bơn:22.
Diện tích có thể nuôi:1.379.038 ha (1996). Trong g/đ 1990-1995 đạt 1.784.898 tấn (bình quân 356.980 tấn/năm)
151 loài cá cảnh-đã được nuôi 118 loài
3. 27 loài cá biển, 57 loài cá nước ngọt có tên trong sách đỏ.
4. Cá bột vớt ở sông từ 600 triệu con nay khoảng 200 triệu con.
Một số chỉ số phân loại cá-Họ Cá chép
Phân lớp Sarcopterygii
Latimenia chalumnae
Polyterus sp.
Lepidosiren paradora
Neoceratodus forstei
Giải phẫu cá
Tuần hoàn cá
Bộ xương cá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Long
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)