Ca hoc ki 2 lop 12
Chia sẻ bởi Đặng Thị Bích |
Ngày 26/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: ca hoc ki 2 lop 12 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 37
Chương III Hệ cơ sở dữ liệu quan hệ
§10 Cơ sở dữ liệu quan hệ(t1)
I.Mục tiêu bài dạy:
-Biết khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ va các đặc trưng cơ bản của mô
hình này.
II.Phương pháp, phương tiện dạy học
- Thuyết trình đưa HS vào tình huống có vấn đề.
- Vấn đáp + câu hỏi gợi mở.
- Giáo án, SGK tin 10,SGK tin 11.
III. nội dung
Nội dung
Hoạt động GV And HS
1. Mô hình dữ liệu
Cấu trúc dữ liệu
Các thao tác và phép toán trên dữ liệu
Các ràng buộc dữ liệu
a.Khái niệm: Mô hình dữ liệu là một tập hợp các khái niệm, dùng để mô tả CTDL, các thao tác dữ liệu, các rabgf buộc dữ liệu của một CSDL
b. Các loại mô hình dữ liệu quan hệ
- Mô hình logic
- Mô hình vật lí.
2. Mô hình dữ liệu quan hệ
Trong mô hình quan hệ:
+ Về mặt cấu trúc: Dữ liệu được thể hiện trong các bảng(hàng, cột).
+ Về mặt thao tác trên dữ liệu: Có thể cập nhật dữ liệu : Thêm, xoá, sửa.
+ Về mặt ràng buộc dữ liệu: Dữ liệu trong một bảng phải thoả mãn một số ràng buộc
GV: Theo em để tiến hành xây dựng và khai thác một hệ CSDLthường được tiến hành qua mấy bước?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Như đã biết ở chương trước, có thể mô tả dữ liệu lưu trữ trong CSDL bằng ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu của một hệ QTCSDL cụ thể. Tuy nhiên, để mô tả các yêu cầu dữ liệu của một tổ chức sao cho dễ hiểu đối với nhiều người sử dụng khác nhau cần có mô tả ở mức cao hơn – mô hình dữ liệu.
GV: Theo mức mô tả chi tiết về CSDL, có thể phân chia các mô hình dữ liệu thành 2 loại.
Các mô hình logic(còn gọi là mô hình dữ liệu bậc cao) cho mô tả CSDL ở mức khái niệm và mức khung nhìn.
Các mô hình vật lí (mô hình dữ liệu bậc thấp) cho biết dữ liệu được lưu trữ thế nào.
GV: Mô hình dữ liệu quan hệ được E.F.Codd đề xuất năm 1970. Trong khoảng 20 năm trở lại đây các hệ CSDL theo mô hình quan hệ được dùng rất phổ biến.
GV: Mỗi bảng thể hiện thông tin về một loại đối tượng(một chủ thể) bao gồm các hàng và các cột. Mỗi hàng cho thông tin về một đối tượng cụ thể trong quản lí.
GV: Chẳng hạn, không được có 2 bộ nào trong một bảng giống nhau hoàn toàn; với sự xuất hiện lặp lại của một số thuộc tính ở các bảng mối liên kết giữa các bảng được thiết lập. Mối liên kết này thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể được CSDL phản ánh
IV. Củng cố:
- Nắm được khái niệm mô hình dữ liệu và biết được sự tồn tại của các loại mô hình CSDL.
- Nắm được khái niệm mô hình dữ
Chương III Hệ cơ sở dữ liệu quan hệ
§10 Cơ sở dữ liệu quan hệ(t1)
I.Mục tiêu bài dạy:
-Biết khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ va các đặc trưng cơ bản của mô
hình này.
II.Phương pháp, phương tiện dạy học
- Thuyết trình đưa HS vào tình huống có vấn đề.
- Vấn đáp + câu hỏi gợi mở.
- Giáo án, SGK tin 10,SGK tin 11.
III. nội dung
Nội dung
Hoạt động GV And HS
1. Mô hình dữ liệu
Cấu trúc dữ liệu
Các thao tác và phép toán trên dữ liệu
Các ràng buộc dữ liệu
a.Khái niệm: Mô hình dữ liệu là một tập hợp các khái niệm, dùng để mô tả CTDL, các thao tác dữ liệu, các rabgf buộc dữ liệu của một CSDL
b. Các loại mô hình dữ liệu quan hệ
- Mô hình logic
- Mô hình vật lí.
2. Mô hình dữ liệu quan hệ
Trong mô hình quan hệ:
+ Về mặt cấu trúc: Dữ liệu được thể hiện trong các bảng(hàng, cột).
+ Về mặt thao tác trên dữ liệu: Có thể cập nhật dữ liệu : Thêm, xoá, sửa.
+ Về mặt ràng buộc dữ liệu: Dữ liệu trong một bảng phải thoả mãn một số ràng buộc
GV: Theo em để tiến hành xây dựng và khai thác một hệ CSDLthường được tiến hành qua mấy bước?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Như đã biết ở chương trước, có thể mô tả dữ liệu lưu trữ trong CSDL bằng ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu của một hệ QTCSDL cụ thể. Tuy nhiên, để mô tả các yêu cầu dữ liệu của một tổ chức sao cho dễ hiểu đối với nhiều người sử dụng khác nhau cần có mô tả ở mức cao hơn – mô hình dữ liệu.
GV: Theo mức mô tả chi tiết về CSDL, có thể phân chia các mô hình dữ liệu thành 2 loại.
Các mô hình logic(còn gọi là mô hình dữ liệu bậc cao) cho mô tả CSDL ở mức khái niệm và mức khung nhìn.
Các mô hình vật lí (mô hình dữ liệu bậc thấp) cho biết dữ liệu được lưu trữ thế nào.
GV: Mô hình dữ liệu quan hệ được E.F.Codd đề xuất năm 1970. Trong khoảng 20 năm trở lại đây các hệ CSDL theo mô hình quan hệ được dùng rất phổ biến.
GV: Mỗi bảng thể hiện thông tin về một loại đối tượng(một chủ thể) bao gồm các hàng và các cột. Mỗi hàng cho thông tin về một đối tượng cụ thể trong quản lí.
GV: Chẳng hạn, không được có 2 bộ nào trong một bảng giống nhau hoàn toàn; với sự xuất hiện lặp lại của một số thuộc tính ở các bảng mối liên kết giữa các bảng được thiết lập. Mối liên kết này thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể được CSDL phản ánh
IV. Củng cố:
- Nắm được khái niệm mô hình dữ liệu và biết được sự tồn tại của các loại mô hình CSDL.
- Nắm được khái niệm mô hình dữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)