Ca dao-tieng hat an tinh

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Phú | Ngày 21/10/2018 | 60

Chia sẻ tài liệu: ca dao-tieng hat an tinh thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

ca dao - dân ca
I.Phần một: Khái niệm

Yêu nhau cởi áo cho nhau
Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay.
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Đêm năm canh chày thức đủ vừa năm.
* Ca dao là một thể thơ dân gian, lµ lêi cña c¸c bµi h¸t d©n ca ®· ®­îc t­íc bá ®i nh­ng tiÕng ®Öm, tiÕng l¸y…
Yêu nhau cởi áo cho i a cho nhau
Về nhà dối rằng cha dối mẹ này a í a qua cầu tình tình tình gió bay.
Gió mùa thu mẹ ru mà con ngủ
Đêm năm à ạ á canh chày thức đủ vừa năm.
1. Ca dao
1. Ca dao

2. Dân ca
I. Phần một:Khái niệm
1. Ca dao

2. Dân ca
* Dân ca là những câu hát, bài hát dân gian trong ®ã cã c¶ phÇn lêi vµ phÇn giai ®iÖu hoặc một hình thức sinh hoạt ca hát dân gian (văn học hát).

Dân ca
Lời ca
(câu, bài)
Giai đi ệu
( giọng, làn đi ệu)
Hình thức sinh hoạt
(lối hát)
Ca dao - dân ca: là những sáng tác trữ tình dân gian kết hợp thơ với nhạc.
Gi÷a ca dao vµ d©n ca kh«ng cã mét ranh giíi râ rµng. Khi nãi ®Õn ca dao lµ nghÜ tíi phÇn lêi, cßn khi nãi ®Õn d©n ca lµ nh¾c tíi lµn ®iÖu.
Mối quan hệ giữa lời và giai điệu đã góp phần tạo nên sự phong phú của thể loại ( cả khả năng diễn xướng và nội dung trữ tình).
I. Phần một:Khái niệm
1. Ca dao
2. Dõn ca
II.PhÇn hai:
Nội dung: Phản ánh đời sống, tư tưởng, tình cảm của người bình dân
I. Phần một:Khái niệm
1. Ca dao
2. Dân ca
1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộc
Thổ lộ tâm tình và nói lên những suy nghĩ về cuộc sống
Ví dụ:
Người dưng có ngãi thì đãi người dưng
Anh em vô ngãi thì đừng anh em.

II.PhÇn hai: Nội dung
I. Khái niệm
1. Ca dao
2. Dân ca
1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộc
Thổ lộ tâm tình và nói lên những suy nghĩ về cuộc sống
Ví dụ:
Hát phường vải, hát ví dặm, quan họ …

b. Ca hát gắn với những sinh hoạt lao động, sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt xã hội
Ca hát diễn tả sâu sắc những suy nghĩ, tâm trạng, tình cảm, cảm xúc tiêu biểu của người bình dân đối với cuộc sống, gia đình, xã hội ...
ca dao - dân ca
II. Nội dung
II. Nội dung: Phản ánh đời sống, tư tưởng, tình cảm của người bình dân
I. Khái niệm
1. Ca dao

2. Dân ca

Ca dao - dân ca được quần chúng nhân dân sáng tác và lưu truyền trong xã hội phong kiến nông nghiệp thời xưa. Vì vậy, bên cạnh nội dung diễn tả niềm vui lao động, có một bộ phận không nhỏ là những câu hát than thân, phản kháng.
II. Nội dung
II. Nội dung: Phản ánh đời sống, tư tưởng, tình cảm của người bình dân
2. Những câu hát than thân, phản kháng
a. Nội dung
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
- Nỗi vất vả, đắng cay, tủi nhục vì cuộc sống nghèo khó:
Gánh cực mà đổ lên non
Co chân mà chạy cực còn chạy theo.
1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộc
I. Khái niệm
1. Ca dao
2. Dân ca

II. Nội dung
2. Những câu hát than thân, phản kháng
a. Nội dung
- Tiếng than thân của người phụ nữ
1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộc
- Nỗi vất vả, đắng cay, tủi nhục vì cuộc sống nghèo khó:
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra bãi bùn.
Nhòng nhòng cõng chồng đi chơi
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng
Chi em ơi cho tôi mượn cái gàu sòng
Để tôi tát nước vớt chồng tôi lên.
- Tinh thần phản kháng
I. Khái niệm
1. Ca dao
2. Dân ca

II. Nội dung
2. Những câu hát than thân, phản kháng
a. Nội dung
- Tiếng than thân của người phụ nữ
1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộc
- Nỗi vất vả, đắng cay, tủi nhục vì cuộc sống nghèo khó:
- Tinh thần phản kháng
I. Khái niệm
1. Ca dao
2. Dân ca

II. Nội dung
b. Đối tượng than thân
- Quần chúng lao động
- Người phụ nữ
c. Nguyên nhân
- Thiên nhiên khắc nghiệt
- Sự hà khắc của chế độ phong kiến
- Tư tưởng trọng nam khinh nữ
- Cuộc sống nghèo khó
2. Những câu hát than thân, phản kháng
1. Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộc
I. Khái niệm
1. Ca dao
2. Dân ca

II. Nội dung
Thể hiện tâm trạng đau khổ, bất bình, nói lên những đòi hỏi có tính chất dân chủ, nhân đạo của người bình dân xưa
Buồn tủi, cay đắng, bất bình là tâm trạng phản ánh hoàn cảnh sống của người bình dân xưa, đồng thời nói lên niềm khao khát sống đậm tình, nặng nghĩa. Niềm khao khát ấy được thể hiện trực tiếp trong những câu hát tình nghĩa.
3. Những câu hát tình nghĩa
3. Những câu hát tình nghĩa
a. Tình làng xóm, quê hương tha thiết
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Nỗi nhớ, tình thương làng xóm, quê hương; niềm tự hào về quê hương đất nước.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Đất Thừa Thiên trai hiền, gái lịch
Non xanh, nước biếc, điện ngọc, đền rồng.
3. Những câu hát tình nghĩa
a. Tình làng xóm, quê hương tha thiết
b. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng…)
Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người.
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương.
Khôn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
3. Những câu hát tình nghĩa
a. Tình làng xóm, quê hương tha thiết
b. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng…)
Tỉnh cảm gia đình đằm thắm, nồng nàn, sâu nặng, thuỷ chung...
3. Những câu hát tình nghĩa
a. Tình làng xóm, quê hương tha thiết
b. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng…)
c. Tình yêu đôi lứa
Tình yêu đôi lứa là nội dung phong phú nhất, đắc sắc nhất trong ca dao, dân ca. Mọi cung bậc tình cảm của con người từ rung động đầu đời đến yêu thương trách móc, giận hờn... đều được thể hiện trong ca dao - dân ca. Vì vậy, Xuân Diệu (ông chúa thơ tình) đã phải thốt lên "Ca dao là tiếng đàn muôn điệu của tâm hồn quần chúng nhân dân“.
3. Những câu hát tình nghĩa
a. Tình làng xóm, quê hương tha thiết
b. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng…)
c. Tình yêu đôi lứa
- Cách tỏ tình tế nhị, duyên dáng, đầy chất thơ
3. Những câu hát tình nghĩa
a. Tình làng xóm, quê hương tha thiết
b. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng…)
c. Tình yêu đôi lứa
- Cách tỏ tình tế nhị, duyên dáng, đầy chất thơ
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng được chăng.
Nước trong còn ở nguồn xanh
Trà thơm có đợi chén sành hay không.
3. Những câu hát tình nghĩa
a. Tình làng xóm, quê hương tha thiết
b. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng…)
c. Tình yêu đôi lứa
- Cách tỏ tình tế nhị, duyên dáng, đầy chất thơ
3. Những câu hát tình nghĩa
a. Tình làng xóm, quê hương tha thiết
b. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng…)
c. Tình yêu đôi lứa
- Cách tỏ tình tế nhị, duyên dáng, đầy chất thơ
- Tình yêu mãnh liệt, sâu đậm cùng với nỗi nhớ thương da diết.
Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo
Ngũ lục sông cũng lội, thất bát đèo cũng qua.
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Nhớ ăn không được, nhớ ngồi không yên.
3. Những câu hát tình nghĩa
a. Tình làng xóm, quê hương tha thiết
b. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng…)
c. Tình yêu đôi lứa
- Cách tỏ tình tế nhị, duyên dáng, đầy chất thơ
- Tình yêu mãnh liệt, sâu đậm cùng với nỗi nhớ thương da diết.
- Sự thuỷ chung chờ đợi:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
3. Những câu hát tình nghĩa
a. Tình làng xóm, quê hương tha thiết
b. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng…)
c. Tình yêu đôi lứa
- Cách tỏ tình tế nhị, duyên dáng, đầy chất thơ
- Tình yêu mãnh liệt, sâu đậm cùng với nỗi nhớ thương da diết.
- Sự thuỷ chung chờ đợi:
- Niềm hạnh phúc bình dị:
Đôi ta như thể con tằm
Cùng ăn một lá cùng nằm một nong.
3. Những câu hát tình nghĩa
a. Tình làng xóm, quê hương tha thiết
b. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng…)
c. Tình yêu đôi lứa
- Cách tỏ tình tế nhị, duyên dáng, đầy chất thơ
- Tình yêu mãnh liệt, sâu đậm cùng với nỗi nhớ thương da diết.
- Sự thuỷ chung chờ đợi:
- Niềm hạnh phúc bình dị:
- Sự nuối tiếc, giận hờn, trách móc:
Trách ai ăn giấy bỏ bìa
Khi thương thương vội, khi lìa lìa xa.
3. Những câu hát tình nghĩa
a. Tình làng xóm, quê hương tha thiết
b. Tình cảm gia đình đằm thắm (cha mẹ, con cái, vợ chồng…)
c. Tình yêu đôi lứa
- Cách tỏ tình tế nhị, duyên dáng, đầy chất thơ
- Tình yêu mãnh liệt, sâu đậm cùng với nỗi nhớ thương da diết.
- Sự thuỷ chung chờ đợi:
- Niềm hạnh phúc bình dị:
- Sự nuối tiếc, giận hờn, trách móc:
Ca dao thể hiện tình yêu phong phú, đa dạng ở nhiều cấp độ, phương diện khác nhau. Thể hiện khát khao sống đậm tình nặng nghĩa.
3. Những câu hát tình nghĩa
Như vậy, người bình dân rất giàu tình, đồng thời cũng là người rất nặng nghĩa. Tình và nghĩa thường đi đối với nhau, thậm chí thay thế cho nhau. Nghĩa được xem là nền tảng của tình.
Gươm vàng rớt xuống Tây hồ
Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu.
3. Những câu hát tình nghĩa
Nghĩa là nền tảng của tình, là đạo lý sống, quan niệm sống cao đẹp
Như vây, ca dao - dân ca ngoài việc phản ánh những tư tưởng tình cảm, sinh hoạt của người bình dân, còn đưa đến cho chúng ta một quan niện sống, đạo lý làm người cao đẹp. Ca dao – dân ca là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn con người Việt Nam.
3. Những câu hát tình nghĩa
III/ Phần ba:Diễnxướng ca dao
Nam:
Hò ơ.
Chứ anh đến với trăng thì trăng đã mọc
Anh đến với hoa thì hoa đã nở
Anh đến với đò thì đò đã sang sông
Anh đến với em thì em đã lấy chồng,
Em đối với anh như rứa,
Hỏi có mặn nồng chăng em?


* Dạng bài có nhiều câu
Ví dụ 1
III/ Phầnba:Diễnxướng ca dao
Dạng bài có nhiều câu
Nữ:
Hò ơ.
Anh đến với trăng, trăng đến giờ thì trăng
phải mọc
Anh đến với hoa, hoa đến thời thì hoa phải
nở
Anh đến với đò, đò đầy thì đò phải sang sông
Anh đến với em, đến duyên thì em phải lấy chồng.
Em còn đối với anh như rứa
Còn mặn nồng thì tuỳ anh.
III/ Phầnba:Diễnxướng ca dao
Ví dụ 2:
Người con trai:
- Tối qua anh đi ngang qua trước cửa nhà nàng
Thấy cha mẹ đập nàng,
Nàng khóc, nàng van
Nhà nàng cửa sổ song loan
Anh muốn ghé lưng vô chịu trận đòn oan cho nàng !

*Dạng bài có nhiều câu
Người con gái:
Bữa cơm em đơm hai bát
Bát ăn, bát để
Đũa em so hai đôi
Đôi đứng, đôi nằm
Ví dù cha mẹ có đập em
Chín chục, một trăm
Đập rồi em đứng dậy
Em vẫn nhất tâm thương chàng.
III/ Phầnba:Diễnxướng ca dao
( Dân ca hát ví Nghệ An)
* Dạng bài có nhiều câu
III/ Phầnba:Diễnxướng ca dao
* Dạng bài có nhiều câu
Ví dụ 3:
Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay!
Ba đồng một mớ trầu cay
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng
Như chim vào lồng, như cá cắn câu,
Cá cắn câu biết đâu mà gỡ
Chim vào lồng biết thuở nào ra?

III/ Phầnba:Diễnxướng ca dao
* Dạng bài 2 câu
Yêu nhau chẳng lấy được nhau
Em về đóng cửa, gọt đầu đi tu.
Tu đâu cho anh tu cùng
Khi nào thành phật ở chung một chùa.
Ví dụ 1:
III/ Phầnba:Diễnxướng ca dao
* Dạng bài 2 câu
Ví dụ 2:
- Nước lên nhân nhẫn bờ rào
Người ta sang cả, em cầm sào đợi ai
- Nước lên nhân nhẫn bờ rào
Em còn đợi người tri kỉ cầm sào cho em sang
III/ Phầnba:Diễnxướng ca dao
* Dạng bài 2 câu
Ví dụ 3:
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá, đan sàng nên chăng?
Đan sàng thiếp cũng xin vâng
Tre vừa đủ lá, non chăng hỡi chàng?
IV/ Phần bốn: Bình ca dao
Nhóm 1( 10A4, 10A5)
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ?
Nhóm 2( 11A7, 12A7)
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
IV/ Phần bốn: Bình ca dao
Nhóm 3( 12A8, 12A9)
Mình nói với ta mình hãy còn son
Ta đi qua ngõ, thấy con mình bò
Con mình những trấu cùng tro
Ta đi gánh nước tắm cho con mình
Con mình vừa đẹp vừa xinh
Một nửa giống mình, nửa lại giống ta.
V/ Phần năm: Đố ca dao
Đáp án 1
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ phán rằng:
Lợi thì có lợi, nhưng răng chẳng còn !

V/ Phần năm: Đố ca dao
Đáp án 2
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
V/ Phần năm: Đố ca dao
Đáp án 3
Thằng Bờm có cái quạt mo
Phú ông xin đổi ba bò chín trâu
Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu
Phú ông xin đổi ao sâu cá mè
Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè
Phú ông xin đổi một bè gỗ lim
Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim
Phú ông xin đổi đôi chim đồi mồi
Bờm rằng Bờm chẳng lấy mồi
Phú ông xin đổi nắm xôi , Bờm cười

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh đã bớt thời gian tới dự.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Phú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)