C4.2HB
Chia sẻ bởi Hoàng Quốc Tuấn |
Ngày 05/10/2018 |
389
Chia sẻ tài liệu: C4.2HB thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Phạm Thị Thu Thoa – THCS Quán Toan – Quận Hồng Bàng
CAUHOI
Bài 4 (3,5 điểm)
1. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), kẻ cát tuyến ABC (AB < AC) với đường tròn. Kẻ đường kính DE vuông góc với BC tại K (E thuộc cung nhỏ BC), AD cắt đường tròn (O) tại F, EF cắt BC tại I.
a) Chứng minh rằng: Tứ giác DFIK nội tiếp.
b) Gọi H là điểm đối xứng của I qua K. Chứng minh rằng:
c) Chứng minh hệ thức: AI.KE.KD = KI.AB.AC
2. Một hình trụ có diện tích xung quanh là 562,5 cm2, chiều cao là 9 cm. Tính chu vi hình tròn đáy của hình trụ.
DAPAN
Bài
Đáp án
Điểm
4
(3,5đ)
Vẽ hình đúng cho phần a
0,25
1a. (0,75 điểm)
Ta có: ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))
( )
F và K cùng thuộc đường tròn đường kính DI (bài toán quỹ tích)
Tứ giác DFIK nội tiếp.
0,25
0,25
0,25
1b.(1,0 điểm)
Ta có tại K (gt)
K là trung điểm của HI ( tính chất đối xứng)
Suy ra: I và H đối xứng nhau qua DE
Tứ giác DFIK nội tiếp ( cùng bù với góc FIK)
Do đó:
Mặt khác: D và H cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AE
Suy ra: Tứ giác ADHE nội tiếp
( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung DA)
0,25
0,25
0,25
0,25
1c. (1,0 điểm)
C/m: đồng dạng (g.g) (1)
C/m: đồng dạng(g.g) (2)
C/m: đồng dạng(g.g) (3)
Từ (2) và (3) ta có: AB.AC = AI.AK IK.AB.AC = IK.AI.AK (4)
Từ (1) và (4) ta có: IK.AB.AC = EK.DK.AI (đpcm)
0,25
0,25
0,25
0,25
2.(0,5 điểm)
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Chu vi của hình tròn đáy của hình trụ là:
0,25
0,25
CAUHOI
Bài 4 (3,5 điểm)
1. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), kẻ cát tuyến ABC (AB < AC) với đường tròn. Kẻ đường kính DE vuông góc với BC tại K (E thuộc cung nhỏ BC), AD cắt đường tròn (O) tại F, EF cắt BC tại I.
a) Chứng minh rằng: Tứ giác DFIK nội tiếp.
b) Gọi H là điểm đối xứng của I qua K. Chứng minh rằng:
c) Chứng minh hệ thức: AI.KE.KD = KI.AB.AC
2. Một hình trụ có diện tích xung quanh là 562,5 cm2, chiều cao là 9 cm. Tính chu vi hình tròn đáy của hình trụ.
DAPAN
Bài
Đáp án
Điểm
4
(3,5đ)
Vẽ hình đúng cho phần a
0,25
1a. (0,75 điểm)
Ta có: ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))
( )
F và K cùng thuộc đường tròn đường kính DI (bài toán quỹ tích)
Tứ giác DFIK nội tiếp.
0,25
0,25
0,25
1b.(1,0 điểm)
Ta có tại K (gt)
K là trung điểm của HI ( tính chất đối xứng)
Suy ra: I và H đối xứng nhau qua DE
Tứ giác DFIK nội tiếp ( cùng bù với góc FIK)
Do đó:
Mặt khác: D và H cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AE
Suy ra: Tứ giác ADHE nội tiếp
( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung DA)
0,25
0,25
0,25
0,25
1c. (1,0 điểm)
C/m: đồng dạng (g.g) (1)
C/m: đồng dạng(g.g) (2)
C/m: đồng dạng(g.g) (3)
Từ (2) và (3) ta có: AB.AC = AI.AK IK.AB.AC = IK.AI.AK (4)
Từ (1) và (4) ta có: IK.AB.AC = EK.DK.AI (đpcm)
0,25
0,25
0,25
0,25
2.(0,5 điểm)
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Chu vi của hình tròn đáy của hình trụ là:
0,25
0,25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Quốc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 27
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)