BVTV

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền | Ngày 11/05/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: BVTV thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

1. Vị trí bài giảng
Các môn học cơ sở
SL thực vật
Giống CT
BVTV (ĐC)
Các môn học chuyên khoa
BVTV (CK)
Đất và phân bón
Cây chuyên khoa
B?nh CK
Sâu CK
Sõu hại cây LT
Sâu hại c©y CN
Sâu h¹i c©y rau qu¶
Sõu hại lúa
Sõu hại cây màu
Rầy nâu
Sõu d?c thõn
Sâu cuốn lá
B? Tri
2.Đối tượng giảng dạy
Học sinh trung cấp chuyên nghiệp
- Chuyên ngành: Trồng trọt và bảo vệ thực vật
Mục tiêu bài học:học xong bài này, người học có khả năng:
Nắm được đặc điểm hình thái của rầy nâu ở các pha phát dục để điều tra trên đồng ruộng cho hiệu quả
- Nắm được triệu chứng gây hại của rầy nâu gây hại trên lúa ở các giai đoạn khác nhau.
- Hiểu được quy luật phát sinh gây hại để nhận biết sự gây hại của rầy nâu trong các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa.
- Cần áp dụng các biện pháp phòng trừ rầy sao cho hiệu quả và tránh ô nhiễm môi trường do việc dung thuốc bảo vệ thực vật không hợp lý
3.Phương pháp và phương tiện dạy học
Học sinh được phát tài liệu trước khi lên lớp
- Phương pháp giảng dạy: trực quan, giảng giải, đàm thoại kết hợp với sự hỗ trợ của máy tính và máy chiếu projector
Báo nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết: bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên lúa lần đầu tiên xảy ra ở phía Bắc đang diễn biến rất phức tạp. Hiện 18 tỉnh, thành phía Bắc đã phát hiện có lúa nhiễm bệnh với tổng diện tích lúa bị thiệt hại nặng lên trên 3 vạn ha. 
Bệnh vàng lùn
Bệnh lùn xoắn lá lúa
Trước diễn biến phức tạp, để phòng trừ bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá lúa với mục đích ngăn chặn không để bệnh lây lan tiếp sang vụ Xuân 2010 - 2011 gây thiệt hại sản xuất lúa ở phía Bắc, Bộ NN&PTNT vừa ban hành chỉ thị số 3420/CT-BNN-BVTV về việc tăng cường công tác phòng trừ bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên lúa ở phía Bắc.
Bài 3: Rầy nâu hại lúa
1. Đặc điểm hình thái.
Trưởng thành
Trứng
Sâu non
Nhộng
Biến thái hoàn toàn
Biến thái không hoàn toàn
-Rầy trưởng thành có hai dạng: cánh dài và cánh ngắn.
- Có màu nâu
Cánh ngắn.
Cánh dài
+Rầy trưởng thành
*Dạng cánh dài:
-Con cái dài (kể cả cánh) 4.5 - 5mm.
-Con đực dài (kể cả cánh) 3.6 - 4mm.
-Mặt bụng màu nâu vàng, đỉnh đầu nhô ra phía trước. Đa số màu nâu tối, cuối bụng dạng loa kèn
Con cái
Con đực
*Dạng cánh ngắn:
- Con cái dài 3.5 - 4mm, thô lớn.
Con đực dài 2 - 2.5mm, gầy hơn con cái
Đa số màu đen nâu, cánh trước kéo dài tới phần ngực .
Con cái
Con đực
+Trứng
- Hình bầu dục dài hơi cong, một đầu to một một đầu nhỏ trong suốt, nắp quả trứng tựa hình thang.
Trứng mới đẻ
Trứng sắp nở
+Rầy non
Rầy non có 5 tuổi. Lúc nhỏ màu đen xám sau màu vàng nâu, thân hình tròn trĩnh.
Tuổi1: dài 1 mm
Tuổi 2: dài 1,5 mm
Tuổi 3: dài 2 mm
Tuổi 4: dài 2,5 mm

Tuổi 5 : dài 3 mm.
Rầy non
2.Triệu chứng gây hại.
Rầy non và rầy trưởng thành dùng miệng chích hút vào thân cây lúa để hút dịch cây.
Khi rầy hại nhẹ các lá phía dưới héo nếu rầy hại nặng gây hiện tượng cháy rầy.

-Thời kỳ đẻ nhánh: khi bị rầy gây hại thì trên thân có các vết màu nâu đậm.
- Nếu bị hại nặng thì phần dưới thân lúa biến thành màu nâu đen làm cây bị héo và gây hiện tượng cháy rầy
- Thời kỳ làm đòng và trỗ: rầy có thể chích hút nhựa ở cuống đòng non, đồng thời rầy cái chích rách mô thân để đẻ trứng tạo điều kiện cho nấm bệnh xâm nhập làm cho cây lúa thối nhũn, đổ rạp và hình thành hiện tượng bông lúa bị lép, năng suất giảm rất lớn có khi lên đến 50% và gây hiện tượng cháy rầy
GĐ làm đòng
Trỗ bông

- Rầy nâu là môi giới truyền bệnh lùn xoắn lá lúa và bệnh vàng lụi lá lúa là hiện tượng cây lúa vẫn giữ được màu xanh, lá bị xoắn nhiều vòng, cây thấp lùn nhưng trỗ bông muộn và trỗ không thoát
Bệnh lùn xoắn lá lúa
Bệnh vàng lụi lá lúa
3. Tập quán sinh sống và quy luật
gây hại
3. Tập quán sinh sống và quy luật gây hại.
- Rầy nâu thường tập trung thành đám dưới khóm lúa để hút nhựa cây. Khi bị khua động thì lẩn trốn bằng cách bò ngang hoặc nhảy sang cây khác hay rơi xuống nước hoặc bay đi chỗ khác.
Ban ngày trưởng thành ít hoạt động trên lá lúa, chiều tối bò lên phía trên thân hoặc lá lúa.
- Rầy nâu phát sinh gây hại đầu tiên thành từng vạt giữa ruộng.
3. Tập quán sinh sống và quy luật gây hại.
Rầy trưởng thành có xu tính bắt ánh sáng mạnh nên những đêm lặng gió oi bức rầy vào đèn nhiều
-Rầy trưởng thành sau vũ hóa được 4 - 5 ngày thì đẻ trứng . Mỗi con cái có thể đẻ 400 - 600 trứng. Trứng đẻ theo ổ, mỗi ổ có 1 - 2 hàng trứng xếp liền nhau.

ổ trứng rầy
3. Tập quán sinh sống và quy luật gây hại.
SN:12,5 – 32,5 ngày
TT: 3-50 ngày
Vòng đời rầy nâu
- Điều kiện ngoại cảnh thích hợp cho rầy gây hại: nhiệt độ 20 - 300 C và ẩm độ 80 – 85 % , nắng mưa xen kẽ
Sự xuất hiện dạng cánh dài hay ngắn phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, độ ẩm và dinh dưỡng.
*Nhiệt độ cao, ẩm độ cao thức ăn phong phú thì xuất hiện dạng cánh ngắn nhiều.
*Nhiệt độ cao, ẩm độ thấp thức ăn không thích hợp thì xuất hiện dạng cánh dài nhiều.
Giai đoạn cây lúa bị rầy hại nặng: giai đoạn làm đòng đến chín
- Chân ruộng: ruộng trũng, đất tốt là nơi phát sinh rầy đầu tiên
.
- Biện pháp canh tác:

*Cấy dày hợp lý, mật độ từ 40 – 45 khóm/ m2.
*Bón phân cân đối giữa đạm, lân, kali, bón phân đúng cách, bón đạm "nặng đầu, nhẹ cuối", tránh lúa đẻ lai rai, nhiều dảnh vô hiệu, rậm rạp.
Biện pháp canh tác:
*Sử dụng giống lúa kháng rầy như: IR 9729-6-7-3; OM 997, IRC 203….
Biện pháp canh tác:
Biện pháp hóa học:
Điều tra
Không phun
Nên phun
- Khi mật độ rầy cao đến ngưỡng gây hại kinh tế có thể dùng các loại thuốc hoá học để phun trừ rầy
- Nên phun vào sáng sớm và chiều mát
- Khi phun nên rẽ lúa thành hàng
Thuốc có tác dụng tiếp xuc và vị độc
- Pha từ 15-20ml/bình 10 lít nước, phun 2 bình cho 1sào Bắc Bộ(360m2).
- Phun khi sâu, rầy mới xuất hiện (tuổi nhỏ), khi mật độ sâu, rầy lớn cần phun lại lần 2 sau 5-7 ngày.
- Ngưng phun thuốc trước khi thu hoạch 7 ngày
- Pha 20-25ml/ bình 8 lít, phun 2 bình/360m2
Chú ý: Phun khi sâu non vừa xuất hiện.
- Có thể phối hợp với các loại thuốc BVTV khác, trừ loại thuốc có tính kiềm cao.
- Thời gian cách ly: Ngưng phun 7 ngày trước khi thu hoạch
Thuốc thuộc nhóm điều hòa sinh trưởng (chống lột xác) có tác dụng tiếp xúc, vị độc
Pha 10g/bình 16 lít. Lượng nước phun 400 lít/ha
- Phun thuốc khi rầy non nở rộ, phun đều và đến gốc lúa.
- Thuốc có thể phối hợp với thuốc khác, trừ thuốc có tính kiềm.
Thuốc có tác động noi hap tiếp xúc, vị độc.
- Liều lượng: 25-80 g/ha. Pha 1g/bình 8 lít.
- Thời gian cách ly: 5-7 ngày.

Có tác động lưu dẫn, thấm sâu
Liều lượng 0,3kg/ha. Pha 7,5g/bình 8 lít.
- Phun 2 bình/360 m2.
- Thời gian cách ly: 7 ngày
Lượng dùng: 30g-60g/ha.
- Pha 1 gói 1g thuốc vào bình 8lnước. Phun 1,5bình/sào Bắc
- Phun thuốc khi rầy, rệp mới xuất hiện
Bộ

REGENT 800 WG
- Thuốc có tác động lưu dẫnPha 1 gói thuốc (1g/gói) cho bình 8 lít, phun 1,5 bình/sào BB.
- Thời gian cách ly: 15 ngày
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)