Buoc qua vat can
Chia sẻ bởi Phan Thi Cuong |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: buoc qua vat can thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ hai , ngày 9 tháng 1 năm 2012.
BƯỚC QUA VẬT CẢN CÓ MANG VẬT TRÊN TAY
Yêu cầu.
- Trẻ nhớ và thực hiện được vận động : Bước qua vật cản có mang vật trên tay.
- Rèn kỹ năng phối hợp tay - chân - mắt .
- Rèn kỹ năng định hướng trong không gian.
- Giáo dục trẻ hứng thú , tích cực tham gia vào hoạt động.
Chuẩn bị.
- Phòng tập sạch sẽ, xắc xô.
- Vật cản cao 10 cm .
- Các viên gạch.
Cách tiến hành.
Khởi động:
Đi tự do với các kiểu đi : Đi bình thường, mũi bàn chân, gót chân, chạy nhanh , chạy chậm…
Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
Cho trẻ tập theo bài “ ồ sao bé không lắc”.
+ Đưa tay ra trước , cuộn cổ tay.
+ Lắc đầu.
+Xoay hông.
+ Xoay đầu gối.
Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu bài tập vận động.
- Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 kết hợp giải thích: Tư thế chuẩn bị cô cầm viên gạch, mắt nhìn thẳng. Khi nghe hiệu lệnh thì đi về phía trước, nhấc cao chân bước qua vật cản, sau đó để gạch vào rổ rồi đi về cuối hàng.
- Cô mời trẻ lên làm thử .( Cô nhận xét, sửa sai)
- Cô cho trẻ thức hiện.
+ Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiên. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Cho trẻ khá thi đua, trẻ yếu thực hiện lại.
Trò chơi: “Nu na nu nống”
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Nu na nu nống”.
- Cô nhờ trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cô nhắc lại cách chơi cho trẻ: Vừa đọc đồng dao vừa vỗ tay lên đùi. Kết thúc bài thơ “Được vào đánh trống” thì vỗ mạnh lên
đùi.
- Cô cho trẻ chơi vài lần, nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Cô nhận xét buổi học.
Hồi tĩnh.
Cô cho trẻ làm bướm bay nhẹ nhàng.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Sĩ số:………………………………………………………………………………
Chăm sóc:
Chuyên.môn……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BƯỚC QUA VẬT CẢN CÓ MANG VẬT TRÊN TAY
Yêu cầu.
- Trẻ nhớ và thực hiện được vận động : Bước qua vật cản có mang vật trên tay.
- Rèn kỹ năng phối hợp tay - chân - mắt .
- Rèn kỹ năng định hướng trong không gian.
- Giáo dục trẻ hứng thú , tích cực tham gia vào hoạt động.
Chuẩn bị.
- Phòng tập sạch sẽ, xắc xô.
- Vật cản cao 10 cm .
- Các viên gạch.
Cách tiến hành.
Khởi động:
Đi tự do với các kiểu đi : Đi bình thường, mũi bàn chân, gót chân, chạy nhanh , chạy chậm…
Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
Cho trẻ tập theo bài “ ồ sao bé không lắc”.
+ Đưa tay ra trước , cuộn cổ tay.
+ Lắc đầu.
+Xoay hông.
+ Xoay đầu gối.
Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu bài tập vận động.
- Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 kết hợp giải thích: Tư thế chuẩn bị cô cầm viên gạch, mắt nhìn thẳng. Khi nghe hiệu lệnh thì đi về phía trước, nhấc cao chân bước qua vật cản, sau đó để gạch vào rổ rồi đi về cuối hàng.
- Cô mời trẻ lên làm thử .( Cô nhận xét, sửa sai)
- Cô cho trẻ thức hiện.
+ Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiên. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Cho trẻ khá thi đua, trẻ yếu thực hiện lại.
Trò chơi: “Nu na nu nống”
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Nu na nu nống”.
- Cô nhờ trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cô nhắc lại cách chơi cho trẻ: Vừa đọc đồng dao vừa vỗ tay lên đùi. Kết thúc bài thơ “Được vào đánh trống” thì vỗ mạnh lên
đùi.
- Cô cho trẻ chơi vài lần, nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Cô nhận xét buổi học.
Hồi tĩnh.
Cô cho trẻ làm bướm bay nhẹ nhàng.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Sĩ số:………………………………………………………………………………
Chăm sóc:
Chuyên.môn……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Cuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)