BTTH6 - Tin11 (t1)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hương |
Ngày 25/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: BTTH6 - Tin11 (t1) thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 05/04/2011
Tiết PPCT: 46
BÀI TẬP THỰC HÀNH 6
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- Cũng cố lại các kiến thức về xâu, kí tự, chương trình con.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng xử lý xâu bằng việc tạo hiệu ứng cho máy chạy trên màn hình
- Nâng cao kỹ năng viết và sử dụng chương trình con.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Máy tính, máy chiếu để giới thiệu ví dụ
2. Học sinh.
- Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc xây dựng hai thủ tục catdan(s1, s2) và cangiua(s).
1.Tìm hiểu hai thủ tục catdan (s1, s2) và cangiua (s).
- Chiếu nội dung thủ tục catdan (s1, s2);
Thủ tục catdan
Type str79 = string[79];
Procedure catdan(s1 : str79; var s2 : str79);
Begin
S2 := copy(s1 , 2 , length(s1) - 1) + s1[1];
End;
Yêu cầu HS xác định đầu vào và đầu ra và chức năng của thủ tục này là gì?
Yêu cầu học sinh cho một ví dụ minh hoạ.
- Chiếu nội dung thủ tục: cangiua(s);
Procedure cangiua( var s : str79);
Var i,n : integer;
Begin
n:= length(s);
n:= (80-n)div 2;
for i:= 1 to n do
s:= ‘ ‘ + s
end;
Đầu vào của thủ tục là gì?
- Thủ tục thực hiện công việc gì?
- Có thể nhắc học sinh nếu không khai báo s là tham biến thì thủ tục này không có hiệu lực gì vì lệnh đưa s ra màn hình không nằm trong thủ tục này.
2. Tìm hiểu chương trình của câu b, sách giáo khoa, trang 103, 104.
- Chiếu chương trình lên bảng.
- Hỏi: Chức năng của chương trình.
- Giới thiệu cho học sinh các thủ tục chuẩn : gotoxy (x,y); delay(n); và keypressed;
+ gotoxy (x,y): chuyển con trỏ màn hình đến vị trí cột x dòng y trên màn hình
+ delay(n): Dừng trạng thái của màn hình trong n miligiây
+ keypressed: không có tham số trả ra giá trị True khi có một phím được gõ.
- Thực hiện chương trình để giúp học sinh thấy kết quả của chương trình.
Quan sát thủ tục catdan() và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Vào: Xâu kí tự s1
- Ra: Biến xâu kí tự s2
- Thực hiện việc tạo xâu s2 từ xâu s1 bằng việc chuyển kí tự thứ nhất đến vị trí cuối cùng của xâu.
- S1= ‘abcd’ thì S2 = ‘ bcda’
- Quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Đầu vào là một xâu kí tự S không qua 79 kí tự.
- Thủ tục thực hiện thêm vào trước xâu s một số kí tự tự trắng để khi đưa s ra màn hình kí tự trong S ban đầu được căn giữa của dòng gồm 80 kí tự.
2. Quan sát chương trình trên bảng và theo dõi dẫn dắt của giáo viên.
- Yêu cầu của người sử dụng nhập một xâu kí tự. Đưa xâu đó ra màn hình có dạng dòng chữ chạy màn hình văn bản 25*80.
- Quan sát trên màn hình để đối chiếu với kết quả mà học sinh tự suy luận tính được
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
1. Củng cố, luyện tập
Giáo viên nhắc lại những vấn đề quan trọng của tiết thực hành:
Rèn luyện các thao tác xử lý xâu
2. Câu hỏi và bài tập về nhà:
Viết thủ tục chaychu ( s,dong) nhận tham số và xâu S gồm không qua 79 kí tự và một biến nguyên Dong. In ra màn hình dòng chữ xác định bởi S chạy ở dòng Dong viết chương trình và thực hiện có sử dụng thủ tục này để chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.
Tiết PPCT: 46
BÀI TẬP THỰC HÀNH 6
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- Cũng cố lại các kiến thức về xâu, kí tự, chương trình con.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng xử lý xâu bằng việc tạo hiệu ứng cho máy chạy trên màn hình
- Nâng cao kỹ năng viết và sử dụng chương trình con.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Máy tính, máy chiếu để giới thiệu ví dụ
2. Học sinh.
- Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc xây dựng hai thủ tục catdan(s1, s2) và cangiua(s).
1.Tìm hiểu hai thủ tục catdan (s1, s2) và cangiua (s).
- Chiếu nội dung thủ tục catdan (s1, s2);
Thủ tục catdan
Type str79 = string[79];
Procedure catdan(s1 : str79; var s2 : str79);
Begin
S2 := copy(s1 , 2 , length(s1) - 1) + s1[1];
End;
Yêu cầu HS xác định đầu vào và đầu ra và chức năng của thủ tục này là gì?
Yêu cầu học sinh cho một ví dụ minh hoạ.
- Chiếu nội dung thủ tục: cangiua(s);
Procedure cangiua( var s : str79);
Var i,n : integer;
Begin
n:= length(s);
n:= (80-n)div 2;
for i:= 1 to n do
s:= ‘ ‘ + s
end;
Đầu vào của thủ tục là gì?
- Thủ tục thực hiện công việc gì?
- Có thể nhắc học sinh nếu không khai báo s là tham biến thì thủ tục này không có hiệu lực gì vì lệnh đưa s ra màn hình không nằm trong thủ tục này.
2. Tìm hiểu chương trình của câu b, sách giáo khoa, trang 103, 104.
- Chiếu chương trình lên bảng.
- Hỏi: Chức năng của chương trình.
- Giới thiệu cho học sinh các thủ tục chuẩn : gotoxy (x,y); delay(n); và keypressed;
+ gotoxy (x,y): chuyển con trỏ màn hình đến vị trí cột x dòng y trên màn hình
+ delay(n): Dừng trạng thái của màn hình trong n miligiây
+ keypressed: không có tham số trả ra giá trị True khi có một phím được gõ.
- Thực hiện chương trình để giúp học sinh thấy kết quả của chương trình.
Quan sát thủ tục catdan() và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Vào: Xâu kí tự s1
- Ra: Biến xâu kí tự s2
- Thực hiện việc tạo xâu s2 từ xâu s1 bằng việc chuyển kí tự thứ nhất đến vị trí cuối cùng của xâu.
- S1= ‘abcd’ thì S2 = ‘ bcda’
- Quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Đầu vào là một xâu kí tự S không qua 79 kí tự.
- Thủ tục thực hiện thêm vào trước xâu s một số kí tự tự trắng để khi đưa s ra màn hình kí tự trong S ban đầu được căn giữa của dòng gồm 80 kí tự.
2. Quan sát chương trình trên bảng và theo dõi dẫn dắt của giáo viên.
- Yêu cầu của người sử dụng nhập một xâu kí tự. Đưa xâu đó ra màn hình có dạng dòng chữ chạy màn hình văn bản 25*80.
- Quan sát trên màn hình để đối chiếu với kết quả mà học sinh tự suy luận tính được
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
1. Củng cố, luyện tập
Giáo viên nhắc lại những vấn đề quan trọng của tiết thực hành:
Rèn luyện các thao tác xử lý xâu
2. Câu hỏi và bài tập về nhà:
Viết thủ tục chaychu ( s,dong) nhận tham số và xâu S gồm không qua 79 kí tự và một biến nguyên Dong. In ra màn hình dòng chữ xác định bởi S chạy ở dòng Dong viết chương trình và thực hiện có sử dụng thủ tục này để chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)