BTTH 8

Chia sẻ bởi Thái Phong Nghĩa | Ngày 25/04/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: BTTH 8 thuộc Tin học 12

Nội dung tài liệu:


BÀI TẬP THỰC HÀNH 8

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giới thiệu một số chương trình để học sinh thấy được khả năng đồ hoạ của Pascal.
2. Thái độ: Học sinh thấy được khả năng của Pascal và có hứng thú hơn với môn lập trình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Máy vi tính, tổ chức tại phòng máy để HS có được các lỹ năng cơ bản trong việc tổ chức và sử dụng các chương trình con trong lập trình, chuẩn bị trước chương trình chép vào máy tính
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc trước bài tập thực hành theo yêu cầu của giáo viên
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu chương trình vẽ đường gấp khúc.
a. Muc tiêu:
HS biết được khả năng đồ hoạ của pascal bằng cách vẽ đường gấp khúc bằng thủ tục Lineto với mỗi đoạn có 1 màu ngẫu nhiên.
b. Các bước tiến hành:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- Giới thiệu chương trình
- HD HS mở tệp có sẵn trong thư mục D: p7Bingapkhuc mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn.

Yêu cầu HS thực hiện chương trình và quan sát kết quả

Gọi HS dậy và hỏi ý kiến học sinh nhận xét về hình vẽ?
Mặc dù không phải là điểm mạnh của Pascal nhưng với Pascal chung ta cũng có thể lập trình để tạo ra các hình ảnh đồ hoạ

- HS lắng nghe GV giảng bài



- Làm theo HD của GV

Nhận xét kết quả thực hiện





2. Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình vẽ hình đơn giản.
a. Mục tiêu:
HS biết thêm được khả năng đồ hoạ của pascal bằng chương trình vẽ hình đơn giản
b. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nêu chức năng của chương trình:
Chương trình cho phép thay đổi một số tham số màu vẽ, toạ độ
HDHS mở tệp có sẵn trong thư mục:
D: p7inai8b.pas
Yêu cầu hs thực hiện và quan sát kết quả trên mà hình
Hãy nhận xét về kết quả thực hiện của chương trình?
Theo dõi


Thực hiện theo HD của GV

Quan sát kết quả thực hiện chương trình
Nhận xét kết quả thực hiện


IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
Đây là bài học cuối cùng trong chương trình Tin học 11. Mặc dù đây là một môn khá khó, nhưng chúng ta cũng đã từng bước hình thành được một số kiến thức và kỹ năng trong lập trình. Hy vọng sau này chúng ta sẽ có người vào học chuyên ngày CNTT và lấy đây làm cơ sở cho bản thân. Chúc các em thành công với ước mơ của mình
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
*Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức đã học trong học kỳ 2: các kiểu dữ liệu có cấu trúc kiểu dữ liệu tệp và chương trình con.
- Chuẩn bị kiến thức để kiểm tra học kỳ.
*Kỹ năng: rèn luyện kĩ năng lập trình cho học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: các nội dung trong đề cương
HS: Làm trước đề cương
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp, sỹ số.
2. Vào bài:
Hoạt động 1. Ôn lại các kiến thức lý thuyết.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

Chúng ta đã học những kiểu DL có cấu trúc nào?
Thế nào là kiểu dữ liệu mảng?
Các em chú ý chúng ta chỉ ôn lại phần mảng một chiều, mảng hai chiều về nhà các em xem lại.




Thế nào là kiểu dl xâu?
về bản chất xâu là mảng kiểu kí tự do vậy chúng ta có thể truy xuất xâu như truy xuất các phần tử của mảng.
gọi HS so sánh 2 xâu ‘tin hoc’ và Tin hoc’


Hãy nhắc lại vai trò của kiểu tệp?


Nêu thứ tự các thao tác với tệp

Chương trình con là gì? Có mấy loại?
Hãy phân biệt giữa thủ tục và hàm.
Ngoài ra các khái niệm biến cục bộ, biến toàn cục, tham biến, tham trị.. về nhà các em xem lại SGK.
trả lời
mảng là dãy hữu hạn các phàn tử có cùng kiểu DL.






Xâu là dãy kí tự trong bộ mã ASCII.



Ghi nhận


trả lới câu hỏi





trả lới câu hỏi
1. Kiểu dữ liệu có cấu trúc.
- Mảng (array).
Thao tác nhập các phần tử của mảng a có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Phong Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)