BTNV
Chia sẻ bởi Vũ Thi Anh Thư |
Ngày 08/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: BTNV thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP
* Bài tập 1: Các câu nghi vấn sau đây biểu thị những mục đích gì?
a. Bác ngồi đợi cháu một lúc có được không ?->Cầu khiến
b.Cậu có đi chơi biển với bọn mình không?->. Rủ rê
c. Cậu mà mách bố thì có chết tớ không ?->Bộc lộ cảm xúc
d. Sao mà các cháu ồn thế ?Đề nghị
e. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? ->. Dùng với hàm ý đe dọa
g. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để kiếm ăn ư? ->Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc thái độ ngạc nhiên.
Bài 2: Xác định sắc thái của các câu cầu khiến
a. Giúp tôi với, cá ơi! Mụ vợ tôi nó mắng nhiều hơn và không để tôi yên chút nào. Mụ đòi một tòa nhà đẹp->Van xin
b. Oâng lão ơi ! Đừng băn khoăn quá.Thôi hãy về đi . Tôi kêu trời phù hộ cho, ông sẽ được cái nhà rộng và đẹp.->Khuyên bảo
Bài tập 3: Các câu trần thuật sau có chức năng gì?
a. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.->Trình bày
b. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn , làm nổi bật màu hồng của hai gò má.->Tả
Bài tập 3:Xác định các kiểu hành động nói trong các câu sau
a.Sao bố mãi không về nhỉ?->
b.Gió chiều thổi đám lá tre tơi tả.->
c.bạn cố gắng làm bài tập nhanh lên kẻo hết giờ.-> Thúc giục
d.Hè này con sẽ về thăm bố.->
e. Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! ( Nam Cao)-> Cầu mong
f. Giúp tôi với, cá ơi! Mụ vợ tôi nó mắng nhiều hơn và không để tôi yên chút nào. Mụ đòi một tòa nhà đẹp->Van xin
g. Oâng lão ơi ! Đừng băn khoăn quá.Thôi hãy về đi . Tôi kêu trời phù hộ cho, ông sẽ được cái nhà rộng và đẹp.->Khuyên bảo
12.Vì sao vua Lý Thái Tổ quyết định dời dô ra Đại La? Quyết định ấy chứng tỏ Ông là người như thế nào?
- Vận nước lâu dài, phồn thịnh->Muốn dời đô để đất nước hùng cường.
13. Theo em, thành ĐL có những thuận lợi gì để ông chọn làm nơi đóng đô.
- Vị trí địa lí: nơi trung tâm trời đất, thế rồng cuộn hổ ngồi, đã đúng ngôi nam băc đông tây,lại tiện hướng nhìn sông dựa núi .
- Địa thế: Địa thế rộng mà bằng , đất đai cao mà thoáng .
- Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ , ngập lụt … Muôn vật tốt tươi .
- Phát triển mọi mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa
14. Trong văn bản “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc , thái độ của các quan cai trị như thế nào đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm khác nhau: trước khi có chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra?
- Trước chiến tranh : Họ bị xem là tên da đen bẩn thỉu, đánh đập như súc vật .
- Khi chiến tranh xảy ra: Họ biến thành con yêu, bạn hiền, là chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do .
15. Người dân thuộc địa đã phải trả giá cho cái vinh sự đột ngột ấy như thế nào .
- Người bản xứ phải:
+Phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu
+ Xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thuỷ quái.
+Bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng.
+ Đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nhơ hoặc trên bãi lầy miền Săm-pa-nhơ.
+ Lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy.
+Lấy xương mình chạm lên những chiếc gậy của ngài thống chế.
16. Khi chiến tranh chấm dứt số phận của người dân bản xứ ra sao.
- Trở lại giống người bẩn thỉu.
- Khi chiến tranh chấm dứt thì các lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền cũng tự dưng dưng im bặt. Những người từng hi sinh bao xương máu, từng được tâng bốc trước đây mặc nhiên trở lại giống người hèn hạ.
Đề bài 1 : Hãy nói "không" với các tệ nạn. ( Gợi ý: Hãy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một số tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh
* Bài tập 1: Các câu nghi vấn sau đây biểu thị những mục đích gì?
a. Bác ngồi đợi cháu một lúc có được không ?->Cầu khiến
b.Cậu có đi chơi biển với bọn mình không?->. Rủ rê
c. Cậu mà mách bố thì có chết tớ không ?->Bộc lộ cảm xúc
d. Sao mà các cháu ồn thế ?Đề nghị
e. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? ->. Dùng với hàm ý đe dọa
g. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để kiếm ăn ư? ->Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc thái độ ngạc nhiên.
Bài 2: Xác định sắc thái của các câu cầu khiến
a. Giúp tôi với, cá ơi! Mụ vợ tôi nó mắng nhiều hơn và không để tôi yên chút nào. Mụ đòi một tòa nhà đẹp->Van xin
b. Oâng lão ơi ! Đừng băn khoăn quá.Thôi hãy về đi . Tôi kêu trời phù hộ cho, ông sẽ được cái nhà rộng và đẹp.->Khuyên bảo
Bài tập 3: Các câu trần thuật sau có chức năng gì?
a. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.->Trình bày
b. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn , làm nổi bật màu hồng của hai gò má.->Tả
Bài tập 3:Xác định các kiểu hành động nói trong các câu sau
a.Sao bố mãi không về nhỉ?->
b.Gió chiều thổi đám lá tre tơi tả.->
c.bạn cố gắng làm bài tập nhanh lên kẻo hết giờ.-> Thúc giục
d.Hè này con sẽ về thăm bố.->
e. Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! ( Nam Cao)-> Cầu mong
f. Giúp tôi với, cá ơi! Mụ vợ tôi nó mắng nhiều hơn và không để tôi yên chút nào. Mụ đòi một tòa nhà đẹp->Van xin
g. Oâng lão ơi ! Đừng băn khoăn quá.Thôi hãy về đi . Tôi kêu trời phù hộ cho, ông sẽ được cái nhà rộng và đẹp.->Khuyên bảo
12.Vì sao vua Lý Thái Tổ quyết định dời dô ra Đại La? Quyết định ấy chứng tỏ Ông là người như thế nào?
- Vận nước lâu dài, phồn thịnh->Muốn dời đô để đất nước hùng cường.
13. Theo em, thành ĐL có những thuận lợi gì để ông chọn làm nơi đóng đô.
- Vị trí địa lí: nơi trung tâm trời đất, thế rồng cuộn hổ ngồi, đã đúng ngôi nam băc đông tây,lại tiện hướng nhìn sông dựa núi .
- Địa thế: Địa thế rộng mà bằng , đất đai cao mà thoáng .
- Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ , ngập lụt … Muôn vật tốt tươi .
- Phát triển mọi mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa
14. Trong văn bản “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc , thái độ của các quan cai trị như thế nào đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm khác nhau: trước khi có chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra?
- Trước chiến tranh : Họ bị xem là tên da đen bẩn thỉu, đánh đập như súc vật .
- Khi chiến tranh xảy ra: Họ biến thành con yêu, bạn hiền, là chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do .
15. Người dân thuộc địa đã phải trả giá cho cái vinh sự đột ngột ấy như thế nào .
- Người bản xứ phải:
+Phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu
+ Xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thuỷ quái.
+Bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng.
+ Đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nhơ hoặc trên bãi lầy miền Săm-pa-nhơ.
+ Lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy.
+Lấy xương mình chạm lên những chiếc gậy của ngài thống chế.
16. Khi chiến tranh chấm dứt số phận của người dân bản xứ ra sao.
- Trở lại giống người bẩn thỉu.
- Khi chiến tranh chấm dứt thì các lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền cũng tự dưng dưng im bặt. Những người từng hi sinh bao xương máu, từng được tâng bốc trước đây mặc nhiên trở lại giống người hèn hạ.
Đề bài 1 : Hãy nói "không" với các tệ nạn. ( Gợi ý: Hãy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một số tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thi Anh Thư
Dung lượng: 48,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)