Bt7

Chia sẻ bởi Mai Thị Ly Na | Ngày 21/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: bt7 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRÂN
TRỌNG
ĐÓN
CHÀO
THẦY

ĐẾN
DỰ
GIỜ !
NAM CAO
TIẾT THỨ 55 – C.T NÂNG CAO
NAM CAO (1917 - 1951)
NAM CAO VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN VĂN CHƯƠNG
BỨC TƯỢNG ĐỒNG BÁN THÂN
CỦA NHÀ VĂN NAM CAO TẠI
NHÀ TƯỞNG NIỆM ÔNG
Ở XÃ HOÀ HẬU- LÍ NHÂN -HÀ NAM
NAM CAO (1917 - 1951)
CUỘC ĐỜI:
TIỂU SỬ:
1917 - 1951.
Trần Hữu Tri.
Nông dân thuần chất.
- Làng Đại Hoàng, Tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân.
- Sống chật vật bằng nghề dạy học và viết văn.
- 1943 tham gia nhóm VHCQ, tham gia Tổng khởi nghĩa Tháng Tám.
1946 tham gia kháng chiến. Hi sinh tháng 11- 1951.
NAM CAO (1917 - 1951)
- Viết văn từ năm 1936.
- Sáng tác lúc đầu gồm truyện, thơ, kịch.
Thực sự khẳng định tài năng văn xuôi từ 1941 bằng “CHÍ PHÈO”.
Sau CM tháng Tám, toàn tâm toàn ý phục vụ Cách mạng và kháng chiến.
- 1996 được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.
NAM CAO (1917 - 1951)
* Kết quả sau gần nửa thế kỷ nằm hiu quạnh
giữa những nấm mồ vô danh,
cuối cùng Nam Cao đã về yên nghỉ vĩnh hằng
nơi quê nhà (xã Hoà Hậu, Lý Nhân, Hà Nam).
Một Nhà tưởng niệm Nam Cao cũng đã được
thành lập từ ngày 30 tháng 11 năm 2004 tại
Hà Nam, để tưởng niệm nhà văn.
* Ông có một vợ và năm người con,
một người đã mất trong nạn đói năm 1945
* Đầu năm 1996, một chương trình mang tên
"Tìm lại Nam Cao” được Hiệp hội Câu lạc bộ
UNESSCO Việt Nam tổ chức với quy mô
chưa từng có, gồm 35 đơn vị tham gia như:
Bộ Lao động Thương binh - Xã hội,
Hội Nhà văn Việt Nam, Báo Nhân dân...
NAM CAO (1917 -1951)
* Theo ông Trần Hữu Đạt, thì anh trai mình lấy
bút danh Nam Cao là do nhà văn ghép chữ đầu
tên huyện (Nam) với chữ đầu tên tổng (Cao) để
nhớ ơn mảnh đất nơi ông đã sinh thành.
* “Nam Cao” còn có ý nghĩa là nước Nam,
cao cả, cao sang… nữa. Nam Cao vốn là
nhà văn có lòng yêu nước, yêu quê
hương, yêu nhân dân vô cùng sâu sắc.
* Ngoài bút danh Nam Cao, nhà văn còn có một số
bút danh khác: Thúy Rư, Nhiêu Khê, Xuân Du…
* Hồi hoạt động ở Việt Bắc, Nam Cao
còn có tên là Ma Văn Hữu.
* Hồi Cứu quốc ở Việt Bắc, báo tỉnh Hà Nam,
báo Quân khu Ba…Nam Cao làm ca dao
còn lấy bút danh Suối Trong.
NAM CAO (1917 - 1951)
2. CON NGƯỜI
a. Có một đời sống nội tâm luôn sôi sục, căng thẳng...
b. Rất giàu lòng yêu thương đối với con người nghèo khổ, xem đó là tiêu chuẩn của đạo đức CON NGƯỜI.
c. Luôn trăn trở suy tư về bản thân, cuộc sống, mà đề ra những triết lí sâu sắc.
Luôn đấu tranh khắc phục sự hèn kém để xứng đáng là CON NGƯỜI.
Thường diễn ra sự xung đột giữa lòng nhân đạo và thói ích kỉ, chân thực và giả dối...
NAM CAO ( 1917 - 1951)
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC:
1. QUAN
ĐIỂM
NGHỆ
THUẬT
* Phê phán thứ văn chương thi vị hoá cuộc sống vốn bất công, đen tối...
* Đánh giá cao văn chương, xem lao động NT là cao quí, đầy trách nhiệm XH.
* Văn chương là một hoạt động đòi hỏi sáng tạo không ngừng của người nghệ sĩ.
* VH phải phản ánh chân thực cuộc sống của nhân dân trên tinh thần nhân đạo.
* Đặt ra vấn đề "đôi mắt" như một yêu cầu sáng tác ở nhà văn chân chính.....
* Nhà văn phải có lương tâm, nhân cách, xứng với nghề nghiệp của mình.
NAM CAO (1917-1951)
"Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương, không bao giờ ta thương"
(Lão Hạc)
"Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than..."
(Trăng sáng)
Hãy dùng những dẫn chứng từ các tác phẩm đã học của Nam Cao để chứng minh những nhận định của Sách Giáo Khoa về quan điểm nghệ thuật của Ông?
2. CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH CỦA NAM CAO:
2.1. SÁNG TÁC CỦA NAM CAO:
- Gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, thơ và kịch...
- Thành công chủ yếu về văn xuôi.
- Số lượng tác phẩm lớn.
2.2. CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO:
Gồm 2 đề tài chính: Người trí thức nghèo và người nông dân nghèo (Chí Phèo; Lão Hạc; Đời thừa; Sống mòn...)
Dù đề tài nào cũng thể hiện tư tưởng chung của Nam Cao:
ĐAU ĐỚN TRƯỚC TÌNH TRẠNG CON NGƯỜI
BỊ HUỶ HOẠI VỀ NHÂN CÁCH.
2.3. SỰ KHÁM PHÁ CỦA NAM CAO Ở MỖI ĐỀ TÀI:
ĐAU ĐỚN VỀ TÌNH TRẠNG CON NGƯỜI
BỊ HUỶ HOẠI NHÂN CÁCH
ĐỀ TÀI NGƯỜI TRÍ THỨC NGHÈO: SỐNG MÒN - CHẾT MÒN...
ĐỀ TÀI NGƯỜI NÔNG DÂN NGHÈO: SỐ PHẬN BI THẢM
Cuộc sống nghèo khổ...
Bản chất Con Người...
Bị huỷ hoại về nhân cách...
Bị bần cùng hoá...
Tội ác giai cấp thống trị...
Bị huỷ hoại về nhân cách...
3. NGHỆ THUẬT VIẾT TRUYỆN CỦA NAM CAO:
3.1. Nam Cao có biệt tài phân tích và diễn tả tâm lí nhân vật:
Kiểu nhân vật tư tưởng...
Mạch tự sự linh động, lối kết cấu linh hoạt...
Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại rất sinh động.
3.2. Truyện của Nam Cao giàu tính triết lí, mà không khô khan; có tỉnh tư tưởng cao.
3.3. Truyện của Nam Cao luôn thay đổi giọng điệu: Khi tự sự lạnh lùng, khi trữ tình sôi nổi.
3.4. Ngôn ngữ văn xuôi của Nam Cao độc đáo và đặc sắc.
NAM CAO GÓP PHẦN ĐƯA TRUYỆN NGẮN VN THỂ HIỆN TÍNH HIỆN ĐẠI VÀ ĐẠT ĐẾN ĐỘ HOÀN THIỆN.
III. KẾT LUẬN:
1. Nam Cao là một cây bút lớn:
Đóng góp những kiệt tác văn xuôi độc đáo, mới mẻ về tư tưởng và nghệ thuật.
Góp phần hoàn thiện thể truyện ngắn và tiểu thuyết hiện đại Việt nam.
2. Cuộc đời ông là tấm gương về tài năng và nhân cách.
CỦNG CỐ:
NHÀ
VĂN
NAM
CAO
(1917-
1951)
CUỘC
ĐỜI
SỰ
NGHIỆP
VĂN
HỌC
Tiểu sử
Con người
Quan điểm về nghệ thuật.


Các đề tài chính.
Nghệ thuật viết truyện
của Nam Cao.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
1. Nắm chắc những kiến thức cơ bản về Nam Cao qua bài học.
2. Tìm đọc thêm tác phẩm "Trăng sáng" và một số tác phẩm khác của Nam Cao.
3. Học thuộc những tư liệu chứng minh quan điểm sáng tác của Nam Cao.
4. Soạn bài: "Phong cách ngôn ngữ báo chí".
CẢM
ƠN
THẦY


CÁC
EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thị Ly Na
Dung lượng: | Lượt tài: 48
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)