BT2
Chia sẻ bởi Lương Tâm Hội |
Ngày 30/04/2019 |
227
Chia sẻ tài liệu: BT2 thuộc Hóa học
Nội dung tài liệu:
Phần II. CÁC QUY LUẬT DIỄN RA CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC
Chương 6. HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC
6.1 Chọn phương án sai. Các đại lượng dưới đây đều là hàm trạng thái:
Thế đẳng áp , nội năng, công.
Entanpi, entropi, nhiệt dung đẳng áp.
Nhiệt độ, áp suất, thế đẳng tích, thế đẳng áp
Thế đẳng áp, entanpi, entropi, nội năng, nhiệt dung đẳng tích.
6.2 Chọn trường hợp đúng.
Đại lượng nào sau đây là hàm trạng thái có thuộc tính cường độ:
Thể tích V
Công chống áp suất ngoài A
Nội năng U
Nhiệt độ T
6.3 Chọn phương án đúng:
Xét hệ phản ứng NO(k) + 1/2O2(k) ( NO2(k) = -7,4 kcal. Phản ứng được thực hiện trong bình kín có thể tích không đổi, sau phản ứng được đưa về nhiệt độ ban đầu. Hệ như thế là:
Hệ kín & đồng thể
Hệ cô lập
Hệ kín & dị thể
Hệ cô lập và đồng thể
6.4 Chọn phương án sai:
Hệ cô lập là hệ không có trao đổi chất, không trao đổi năng lượng dưới dạng nhiệt và công với môi trường.
Hệ kín là hệ không trao đổi chất và công, song có thể trao đổi nhiệt với môi trường.
Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi chất và nhiệt, song có thể trao đổi công với môi trường.
Hệ hở là hệ không bị ràng buộc bởi hạn chế nào, có thể trao đổi chất và năng lượng với môi trường.
6.5 Chọn phát biểu sai:
1) Khí quyển là một hệ đồng thể và đồng nhất.
2) Dung dịch NaCl 0,1M là hệ đồng thể và đồng nhất.
3) Benzen và nước là hệ dị thể.
4) Quá trình nung vôi: CaCO3(r) ( CaO(r) + CO2(k) thực hiện trong lò hở là hệ cô lập.
5) Thực hiện phản ứng trung hòa:
HCl(dd) + NaOH(dd) ( NaCl(dd) + H2O(l) trong nhiệt lượng kế (bình kín, cách nhiệt) là hệ kín
1,5
2,4
1,4,5
4
6.6 Chọn phương án đúng:
Sự biến thiên nội năng (U khi một hệ thống đi từ trạng thái thứ nhất (I) sang trạng thái thứ hai (II) bằng những đường đi khác nhau có tính chất sau:
Không thay đổi và bằng Q - A theo nguyên lí bảo toàn năng lượng.
Không thể tính được do không thể xác định giá trị tuyệt đối nội năng của hệ.
Thay đổi do nhiệt Q và công A thay đổi theo đường đi.
Không thể tính được do mỗi đường đi có Q và A khác nhau.
6.7 Chọn phát biểu chính xác và đầy đủ của định luật Hess
Hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình.
Hiệu ứng nhiệt đẳng áp hay đẳng tích của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình.
Hiệu ứng nhiệt đẳng áp hay đẳng tích của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình.
Hiệu ứng nhiệt đẳng áp của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình.
6.8 Chọn phương án đúng:
(( của một quá trình hóa học khi hệ chuyển từ trạng thái thứ nhất (I) sang trạng thái thứ hai (II) bằng những cách khác nhau có đặc điểm:
Có thể cho ta biết mức độ diễn ra của quá trình
Có thể cho ta biết chiều tự diễn biến của quá trình ở nhiệt độ cao.
Không đổi theo cáùch tiến hành quá trình.
Có thể cho ta biết độ hỗn loạn của quá trình
6.9 Chọn phương án đúng:
của một phản ứng hoá học
Tùy thuộc vào nhiệt độ lúc diễn ra phản ứng.
Tùy thuộc vào đường đi từ chất đầu đến sản phẩm.
Không phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm phản ứng.
Tùy thuộc vào cách viết các hệ số tỉ lượng của phương trình phản ứng.
6.10 Chọn phương án đúng:
Trong điều kiện đẳng tích, phản ứng phát nhiệt là phản ứng có:
(U < 0
Công A < 0
(H <
Chương 6. HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC
6.1 Chọn phương án sai. Các đại lượng dưới đây đều là hàm trạng thái:
Thế đẳng áp , nội năng, công.
Entanpi, entropi, nhiệt dung đẳng áp.
Nhiệt độ, áp suất, thế đẳng tích, thế đẳng áp
Thế đẳng áp, entanpi, entropi, nội năng, nhiệt dung đẳng tích.
6.2 Chọn trường hợp đúng.
Đại lượng nào sau đây là hàm trạng thái có thuộc tính cường độ:
Thể tích V
Công chống áp suất ngoài A
Nội năng U
Nhiệt độ T
6.3 Chọn phương án đúng:
Xét hệ phản ứng NO(k) + 1/2O2(k) ( NO2(k) = -7,4 kcal. Phản ứng được thực hiện trong bình kín có thể tích không đổi, sau phản ứng được đưa về nhiệt độ ban đầu. Hệ như thế là:
Hệ kín & đồng thể
Hệ cô lập
Hệ kín & dị thể
Hệ cô lập và đồng thể
6.4 Chọn phương án sai:
Hệ cô lập là hệ không có trao đổi chất, không trao đổi năng lượng dưới dạng nhiệt và công với môi trường.
Hệ kín là hệ không trao đổi chất và công, song có thể trao đổi nhiệt với môi trường.
Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi chất và nhiệt, song có thể trao đổi công với môi trường.
Hệ hở là hệ không bị ràng buộc bởi hạn chế nào, có thể trao đổi chất và năng lượng với môi trường.
6.5 Chọn phát biểu sai:
1) Khí quyển là một hệ đồng thể và đồng nhất.
2) Dung dịch NaCl 0,1M là hệ đồng thể và đồng nhất.
3) Benzen và nước là hệ dị thể.
4) Quá trình nung vôi: CaCO3(r) ( CaO(r) + CO2(k) thực hiện trong lò hở là hệ cô lập.
5) Thực hiện phản ứng trung hòa:
HCl(dd) + NaOH(dd) ( NaCl(dd) + H2O(l) trong nhiệt lượng kế (bình kín, cách nhiệt) là hệ kín
1,5
2,4
1,4,5
4
6.6 Chọn phương án đúng:
Sự biến thiên nội năng (U khi một hệ thống đi từ trạng thái thứ nhất (I) sang trạng thái thứ hai (II) bằng những đường đi khác nhau có tính chất sau:
Không thay đổi và bằng Q - A theo nguyên lí bảo toàn năng lượng.
Không thể tính được do không thể xác định giá trị tuyệt đối nội năng của hệ.
Thay đổi do nhiệt Q và công A thay đổi theo đường đi.
Không thể tính được do mỗi đường đi có Q và A khác nhau.
6.7 Chọn phát biểu chính xác và đầy đủ của định luật Hess
Hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình.
Hiệu ứng nhiệt đẳng áp hay đẳng tích của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình.
Hiệu ứng nhiệt đẳng áp hay đẳng tích của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình.
Hiệu ứng nhiệt đẳng áp của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình.
6.8 Chọn phương án đúng:
(( của một quá trình hóa học khi hệ chuyển từ trạng thái thứ nhất (I) sang trạng thái thứ hai (II) bằng những cách khác nhau có đặc điểm:
Có thể cho ta biết mức độ diễn ra của quá trình
Có thể cho ta biết chiều tự diễn biến của quá trình ở nhiệt độ cao.
Không đổi theo cáùch tiến hành quá trình.
Có thể cho ta biết độ hỗn loạn của quá trình
6.9 Chọn phương án đúng:
của một phản ứng hoá học
Tùy thuộc vào nhiệt độ lúc diễn ra phản ứng.
Tùy thuộc vào đường đi từ chất đầu đến sản phẩm.
Không phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm phản ứng.
Tùy thuộc vào cách viết các hệ số tỉ lượng của phương trình phản ứng.
6.10 Chọn phương án đúng:
Trong điều kiện đẳng tích, phản ứng phát nhiệt là phản ứng có:
(U < 0
Công A < 0
(H <
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Tâm Hội
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)