BT TRẮC NGHIỆM SINH 6

Chia sẻ bởi Trần Quang Hiệp | Ngày 23/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: BT TRẮC NGHIỆM SINH 6 thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
Đ Đ CHUNG TV
Câu 1:
Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật và động vật là :
Thực vật có màu xanh.
Thực vật tự tổng hợp chất hữư cơ, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển
Thực vật rất đa dạng và phong phú
Sống được ở dưới nước
Câu 2:
Thực vật có khả năng :
Tự sống được không cần chất gì
Sống được ở khắp nơi.
Di chuyển được
Tự tổng hợp được chất hữu cơ
Câu 3:
Cây một năm là :
Cây xanh có hoa, thời gian sống dưới 1 năm, chỉ ra hoa tạo quả, hạt 1 lần trong đời sống rồi tàn lụi
Cây xanh có hoa, thời gian sống 6 tháng, chỉ ra hoa, tạo quả, hạt 1 lần trong đời sống rồi tàn lụi
Cây chỉ ra hoa, tạo quả, hạt 1 lần trong năm
Cây chỉ sống dưới năm.
Câu 4:
Những cây sau đây thuộc loại cây xanh có hoa nhiều năm ?
Cây vải, cây bưởi, cây hồng xiêm, cây cau
Cây cam, cây mít, cây chuối, cây nghệ
Cây xoài, cây táo, cây khế, cây dưa hấu
Cây dừa, cây cam, cây trứng gà, cây su su.
Câu 5:
Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây lâu năm ?
Cây xoan, cây bưởi, cây cam, cây nhãn
Cây rau muống, cây mít, cây rau mồng tơi, cây xoài
Cây khế, cây roi, cây đu đủ, cây khoai tây
Cây phượng, cây bàng, cây cau, cây mướp.
Câu 6:
Quan sát các cây : mướp, bầu, bí, dưa hấu.
Chúng thuộc loại cây xanh có hoa, sống nhiều năm.
Chúng thuộc loại cây 1 năm
Chúng thuộc loại cây xanh có hoa
Chúng thuộc loại cây xanh có hoa, thời gian sống 1 năm
Câu 7:
Kính lúp gồm các bộ phận sau :
ay cầm bằng kim loại(Hoặc bằng nhựa)
Tấm kính trong lồi 2 mặt
Khung kim loại
Tay cầm và tấm kính trong lồi 2 mặt
Câu 8:
Chức năng của gương phản chiếu là gì?
Phóng to vật
Điều chỉnh ánh sáng
Cố định tiêu bản
Nơi đặt tiêu bản để quan sát
Câu 9:
Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng:
Kính cận
Kính viễn
Kính lúp
Kính lúp và kính hiển vi
Câu 10:
Nếu có nước tràn ra ngoài lá kính của tiêu bản thì phải làm gì ?
Dùng giẻ để lau
Dùng ống hút để hút
Dùng giấy hút nước
Dùng tay đổ nước đi
Câu 11:
Khi làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành cần chú ý điều gì ?
Trải phẳng lớp tế bào biểu bì .
Các tế bào biểu bì đè lên nhau
Tiêu bản có nhiều nước
Tiêu bản có bọt khí.
Câu 12:
Kính hiển vi gồm các bộ phận sau:
Tay cầm và chân kính
ống kính và tấm kính
Thân kính, chân kính và bàn kính
Thân kính và bàn kính
Câu 13:
Ý nghĩa lớn lên và sự phân chia tế bào là gì?
Giúp cây có khả năng chống hạn
Giúp cây sinh trưởng và phát triển
Giúp cây vận chuyển các chất trong thân
Câu 14:
Trong thân, lá, hoa, quả của cây thuốc phiện có chứa các chất kích thích gây nguy hiểm cho con người là những chất nào trong các chất dưới đây?
A. Moocphin, Glixerin, Herôin.
B. Nicôtin, Axit amin, Prôtêin
C. Herôin, Moocphin, Nicôtin.
RỄ
Câu 1:
Căn cứ vào hình dạng bên ngoài người ta chia rễ ra làm 02 loại rễ là:
Rễ cọc và rễ chùm
Rễ mầm và rễ chùm
Rễ cọc và rễ mầm
Rễ chính và rễ phụ
Câu 2:
Rễ chùm có cấu tạo thế nào?
Giống như những cây mọc đâm xuống đất
Giống nhiều rễ có hình rạng và kích thước giống nhau mọc từ gốc toả ra thành một chùm.
Gồm một rễ cái to khoẻ đâm thẳng xuống đất trên rễ cái có nhiều rễ cái có nhiều rễ con mọc xiên đâm ra xung quanh từ các rễ con
Câu 3:
Rễ cọc có cấu tạo thế nào?
Giống như những cái cọc đâm xuống đất
Gồm những rễ có hình dạng và kích thước giống nhau mọc từ gốc toả ra thành một chùm
Gồm một rễ cái to, khoẻ đâm thẳng xuống đất trên rễ cái có nhiều rễ con mọc xiên đâm ra xung quanh từ các rễ con lại mọc ra những rễ bé hơn nữa.
Mọc từ trên cành cao đâm xuống đất như những cây cột
Câu 4:
Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc:
Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng
Cây bưởi, cây cà chua, cây hành, cây cải
Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây ngô
Cây dừa, cây cam, , cây su su.
Câu 5:
Trong các miền sau đây của rễ, miền nào có chức năng dẫn truyền ?
Miền trưởng thành
Miền hút
Miền sinh trưởng
Miền chóp rễ
Câu 6:
Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì:
Gồm 2 phần: Vỏ và trụ giữa
Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
. Có ruột chứa chất dự trữ
Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan
Câu 7:
Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì:
Miền hút nằm ở phần trưởng thành của rễ
Miến hút giúp cho rễ tạo ra nhiều rễ con.
Miền hút đảm nhiệm việc lấy nước và các muối khoáng hoà tan trong nước có ở trong nhiều rễ con.
Miền hút nằm dưới đất nên giữ chặt rễ vào đất.
Câu 8:
Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây?
Giống cây, nhiệt độ, ánh sáng
Đất trồng, thời tiết, khí hậu
Giống cây, độ ẩm, ánh sáng
Giống cây, nhiệt độ, sự chăn sóc
Câu 9:
Tại sao các cây sống ở trong nước không có lông hút?
Có nhưng rất mềm dễ rụng
Vì cây không cần nước
Cấy hút nước và muối khoáng hoà tan qua bề mặt các tế bào biểu bì của rễ nên rễ chúng không có lông hút
Câu 10:
Vì sao cây bèo tây (lục bình) không có lông hút?
Vì rễ cây mọc trong nước
Vì lông hút ở trong nước bị chết đi
Vì rễ chính có nhiều rễ con làm nhiện vụ của lông hút
Vì nước và muối khoáng được hấp thụ qua toàn bộ tế bào biểu bì cuả rễ
Câu 11:
Con đường hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan từ đất vào cây
Vỏ - mạch gỗ - ruột
Lông hút - vỏ - mạch gỗ- thân - lá
Thịt vỏ - mạch gỗ - mạch rây
Đất - rễ - thân - cành
Câu 12:
Rễ hô hấp có ở cây gì
Cà rốt, phong lan, khoai lang
Bần, mắm, cây bụt mọc
Cà rốt, bần, phong lan, rau nhút
Câu 13:
Rễ móc là:
Loaị rễ chính mọc từ gốc thân
Là loại rễ phụ mọc từ thân và cành giúp cây bám vào giác bám để leo lên
Là loại cành hút chất dinh dưỡng từ cây khác
Câu 14:
Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn những cây có rễ móc?
Cây cải củ, cây su hoà, cây khoai tây
Cây mắm, cây bụt mọc, cây đa
Cât tơ hồng, cây tầm gửi, cây phong lan
Cây trầu không, cây hồ tiêu, cây vạn niên thanh
Câu 15:
Cày, cuốc, xới đất có lợi ích gì?
Làm cho đất tơi xốp, đất giữ được không khí và nước
Tạo điều kiện cho cấc vi khuẩn cố định đạm hoạt động làm tăng lượng đạm trong đất
Giúp rễ phát triển, hút được nhiều nước và các chất muối khoáng hoà tan
Tất cả các ý đều đúng
Câu 16:
Các loại rễ biến dạng là:
Rễ non rễ già
Rễ cái rễ phụ
Rễ cọc, rễ chùm
Rễ củ, rễ cọc, rễ thở, giác mút
Câu 17:
Muốn cho bộ rễ phát triển mạnh để cây nhanh tốt phải:
Xới đất cho tơi xốp
Tưới nước đủ và bón phân cho hợp lý
Vun gốc để cây mọc thêm rễ phụ
Câu 18:
Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?
Củ nhanh bị hư hỏng
Sau khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều
Sau khi ra hoa chất lượng và khối lượng củ giảm
Để cây ra hoa được
Câu 19:
Giác mút là loại rễ biến dạng:
Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ trong đất
Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ trong không khí
Cây bám vào cây khác để vươn lên
Cây hút chất dinh dưỡng từ cây chủ
THÂN
Câu 1:
Thân dài ra do đâu?
Sự lớn lên và phân chia tế bào
Chồi ngọn
Mô phân sinh ngọn
Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
Câu 2:
Những cây sử dụng biện pháp ngắt ngọn là cây gì?
Mây
Mồng tơi
Dừa
Mướp
Câu 3:
Phần vỏ gồm các thành phần?
Vỏ ngoài, vỏ giữa và vỏ trong
Vỏ cứng và vỏ mềm
Bên ngoài là biểu bì, bên trong là thịt vỏ
Vỏ ngoài và vỏ trong
Câu 4:
Cấu tạo trong của thân là gì?
Vỏ gồm thịt vỏ và ruộ
Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ
Vỏ gồm thịt vỏ và mạch rây
Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ và ruột
Câu 5:
Bộ phận nào của cây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và muối khoáng ?
Mạch rây
Mạch gỗ
Ruột
Miền hút
Câu 6:
Cấu tạo trụ giữa của thân non:
Trụ giữa gồm thịt vỏ, mạch rây
Trụ giữa gồm thịt vỏ và ruột
Trụ giữa gồm mạch rây, mạch gỗ và ruột
Trụ giữa gồm mạch rây, mạch gỗ và ruột
Câu 7:
Chức năng vỏ của thân non:
Vỏ chứa chất dự trữ
Vỏ vận chuyển chất hữu cơ
Vỏ vận chuyển nước và muối khoáng
Vỏ bảo vệ các phần bên trong, dự trữ và tham gia quang
Câu 8:
Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ
Phần giác
Phần vỏ
Tầng phát sinh
Mạch rây
Câu 9:
Chức năng trụ giữa của thân non.
Trụ giữa vận chuyển chất hữu cơ nước, muối khoáng và chứa chất dự trữ
Trụ giữa vận chuyển nước, muối khoáng và chứa chất dự trữ
Trụ giữa vận chuyển chất hữu cơ, muối khoáng
Trụ giữa chứa chất dự trữ và tham gia quang hợp
Câu 10:
mạch gỗ vận chuyển
Nước và muối khoáng
Nước ,chất hữu cơ
chất hữu cơ
Câu 11:
Người ra thường chọn bộ phận nào của thân cây đẻ làm nhà trụ cầu , tà vẹt
Phần giác
Phần ròng
Phần vỏ
Câu 12:
Hãy chọn các từ điền vào vị trí
- Mạch ||gỗ ||gồm những tế bào đã hoá gỗ dày không có chất nguyên sinh, có chức năng , ||vận chuyển nước và muối khoáng|| - Mạch ||rây|| gồm những tế bào sống màng mỏng có chức năng ||vận chuyển chất hữu cơ || Câu 13:
Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn cây thân củ ?
Củ gừng , củ su hào . củ khoai lang
Củ khoai tây , củ su hào , cây chuối
Cây hành , cây su hào , củ cà rốt
Câu 14:
Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn những cây mọng nước
Cây gỏi , cây táo, cây cải
. Cây sương rồng , cây cành dao, cây thuộc bỏng
Cây mít , cây nhãn , cây trường sinh lá tròn
Cây nhãn , cây su hào , cây bưởi
Câu 15:
sự vận chuyển các chất trong thân
chức năng vận chuyển nước và muối khoáng là của
chức năng vận chuyển các chất hữu cơ là của
Câu 16:
Chọn phương án trả lời đúng (ứng với A hoặc B) để trả lời câu hỏi sau:
Một số loài thực vật có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn có
Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong sạch
hặt phá rừng bừa bãi có thể gây ra hậu quả Gây lũ lụt, hạn hán

Câu 1:
Cho nhóm lá đều có gân song song:
Lá hành, lá nhãn, lá bưởi
Lá lúa, lá cải, lá mít
Lá tre, lá lúa, lá cỏ
Lá tre, lá mít,Lá hành
Câu 2:
hãy ghép các câu thành câu đúng nghĩa sinh học
Các tế bào thịt lá chứa nhiều
Chức năng chính của lỗ khí
Lá chế tạo được tinh bột ở phần
Cấu tạo phiến lá gồm mấy phần chính
Câu 3:
Lá cần chất khí nào của không khí để chế tạo tinh bột ?
Khí o xi
Khí cacbonic
Khí nitơ
Câu 4:
Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra khí cacbonic vào không khí nhưng nhìn chung tỷ lệ chất khí này không tăng vì sao?
Vì có sự quang hợp của cây xanh
Vì khí cacbonic tự biến mất
Câu 5:
Lá cây cần những gì để quang hợp?
Nước ,khí cacbonic,năng lượng ánh sáng mặt trời
Nước, khí o xi ,năng lượng ánh sáng mặt trời
Nước,khí cacbonic , đèn cao áp
Câu 6:
Hãy Hoàn thành sơ đồ sau:
Nước +||Khí các bo níc||. Tinh bột +||khí ô xi|| Câu 7:
Cây xanh quang hợp hút và nhả ra khí gì?
Hút khí ni tơ và nhả khí các bô níc
Hút khí các bô níc và nhả khí ô xi
Hút khí ô xi và nhả khí các bô níc
Hút khí ni tơ và nhả khí ô xi
Câu 8:
Gai là bộ phận:
Do lá ở ngọn biến đổi giúp cây bám vào lá leo lên cao.
Gặp ở những cây mọc nơi khô hạn, do lá biến đổi thành, có tác dụng giảm sự thoát hơi nước, thân chứa diệp lục làm nhiệm vụ quang hợp thay lá.
Gặp ở các thân rễ nằm trong đất, có nhiệm vụ che chở cho thân và các chồi của thân.
Lá biến đổi thành những bộ phận bẫy, bắt sâu bọ nhờ các dịch hấp dẫn và tiêu hoá sâu bọ.
Câu 9:
Những cây cần bón nhiều phân lân, phân đạm:
Những cây trồng lấy thân, lá
Những cây trồng lấy quả, hạt
Những cây trồng lấy củ
Những cây trồng lấy gỗ
Câu 10:
V ì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời
Sự thoát hơi nước tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hoà tan v ận chuyển được từ rễ lên lá
Sự thoát nhiều hơi nước qua lá để cây nhanh vươn lên cao
Câu 11:
Tại sao khi giâm cành hoặc cấy lúa người ta phải tỉa bớt lá hoặc cắt ngọn mạ?
Để cây không bị chết nhanh sau khi cấy
Theo tập quán, thói quen từ đời trước truyền lại
Để cho khỏi vướng khi cấy và nhẹ công vận chuyển
Để làm giảm sự thoát hơi nước cho cây đỡ héo,
Câu 12:
Các chất hữu cơ do thực vật chế tạo ra có ý nghĩa gì ?
Cung cấp nguyên liệu cần cho hô hấp của các sinh vật.
Cung cấp thức ăn cho động vật (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Cung cấp nhiều loại sản phẩm khác nhau phục vụ nhu cầu đời sống và sản xuất của con người.
Câu 13:
Quá trình hô hấp ở lá diễn ra vào thời gian nào?
Hô hấp suốt ng ày đêm
Diễn ra vào ban đêm
Diễn ra vào ban ngày
Hút khí ôxi, nhả khí cacbonic
Câu 14:
Trong quá trình chế tạo tinh bột lá cây nhả ra khí gì?
Oxi
Cac bonic
ni tơ
hidrô
Câu 15:
Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đ ối với cây?
Hô hấp để cây chống được bệnh
Hô hấp làm cho cây chóng lớn
Tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống của cây và làm cho cây lớn lên
Câu 16:
Những điều kiện b ên ngoài nào ảnh hưởng đến quá trình hô hấp?
Nhiệt độ, ánh sáng, nước
Khí ôxi trong không khí, ánh sáng
Nhiệt độ, khí ôxi , khí cacbonic
Nhiệt độ, ánh sáng, nước,lượng khí ôxi, khí cacbonic
Câu 17:
Tại sao trong các thí nghiệm để chứng minh có sự hô hấp ở cây xanh, người ta thường sử dụng nước vôi trong?
hi hô hấp khí cacbonic thải ra sẽ phản ứng làm đục cốc nước vôi trong nên dễ nhận biết
Nước vôi dễ kiếm, ít tốn kém
Nước vôi sử dụng ít nguy hiểm
khi hô hấp, khí cacbonic thải ra được cốc nước vôi hấp thụ, dễ nhận biết
Câu 18:
Sự thoát hơi nước ở lá biểu hiện qua hoạt động nào?
. Sự vận chuyển nước trong thân
Hơi nước trong cây thoát ra qua các lỗ khí làm lượng hơi nước trong cây mất đi,nếu không tưới kịp thời cây sẽ héo
Sự hút nước trong đất vào rễ qua các lông hút
Sự vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
Câu 19:
Phần lớn nước vào cây đi đâu?
Đi nuôi hoa , quả, hạt
Thoát ra ngoài qua thân
Được lá hấp thụ để quang hợp
Được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua lá
Câu 20:
Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá?
Lượng khí ôxi và khí cacbonic trong không khí
. Lượng chất hữu cơ có trong cây
Độ ẩm không khí, ánh sáng, nhiệt độ và gió
Độ ẩm không khí, ánh sáng, nhiệt độ và gió
Câu 21:
Các loại lá biến dạng là:
Tay móc, tua cuốn, gai, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi.
Lá dự trữ, lá hô hấp.
Lá mọng nước, lá dự trữ muối khoáng.
Câu 22:
Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì?
Giúp cây thích ứng trong điều kiện khó khăn.
Giúp cây trao đổi chất tốt hơn.
Giúp cây thực hiện các chức năng khác nhau trong hoàn cảnh khác nhau.
Tạo môi trường trong lành không ô nhiễm
Câu 23:
Tay móc, tua cuốn là:
Do lá ở ngọn biến đổi giúp cây bám vào giàn leo lên cao.
Gặp ở những cây mọc nơi khô hạn, do lá biến đổi thành, có tác dụng giảm sự thoát hơi nước.
Gặp ở những thân rễ nằm trong đất, có nhiệm vụ che chở cho thân và các chổi của thân.
Lá biến đổi thành những bộ phận bẫy, bắt sâu bọ nhờ các dịch hấp dẫn và tiêu hoá sâu bọ.
Câu 24:
Lá biến thành cơ quan bắt mồi gặp ở các cây:
Hành, tỏi.
Xương rồng.
Cây nắp ấm, cây bắt mồi
Bầu, bí, mướp.
Câu 25:
Lá biến đổi thành vảy gặp ở các cây:
Bầu, bí, mây
Xương rồng
Hành, tỏi.
Dong ta
Câu 26:
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
Nước và hàm lượng khí cacbonic có ảnh hưởng đến quang hợp
Cây không có lá không có hiện tượng thoát hơi nước
Khí o xi do quang hợp nhả ra cần cho sự hô hấp của hầu hết sinh vật trên trái đất kể cả con người
Lá cây lấy khí các bonic để quang hợp từ Ánh sáng mặt trời
Lá cây có cần nước để chế tạo tinh bột
Động vật hô hấp nhả ra môi trường khí Khí ô xi
Thực vật điều hoà lượng khí CO2 và O2 trong không khí
Ngoài ánh sáng lá cây có thể chế tạo được tinh bột
Quang hợp là quá trình chế tạo chất hữu cơ và nhả ra khí cacbonic
SINH SẢN SINH DƯỠNG
Câu 1: sinh sản sinh dưỡng
Các loại cây nào được trồng bằng cách giâm cành?
Mía
Khoai lang
dâu
Sắn.
Câu 2:
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là:
Sự sinh sản do hạt nảy mầm tự nhiên, không có sự can thiệp của con người.
Sự sinh sản bằng hạt có sự can thiệp của con người.
Sự sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).
Tất cả những câu trên đều đúng.
Câu 3: SSSD
Sinh sản sinh dưỡng bằng lá là:
Từ các mép lá mọc ra nhiều chồi và, mỗi chồi sẽ phát triển thành cây mới.
Từ rễ, rễ củ sẽ nảy chồi mới chồi nhô lên mặt đất phát triển thành cây mới.
Từ ngọn tách ra thành cây mới.
Câu 4: SSSD
Sinh sản bằng rễ củ là hình thức sinh sản:
Từ các mép lá mọc ra nhiều chồi, mỗi chồi nhô lên mặt đất phát triển thành 1 cây con.
Từ rễ, rễ củ sẽ nảy chồi, mỗi chồi nhô lên mặt đất phát triển thành cây mới.
Từ những chồi non của thân rễ mọc nhô lên mặt đất và gốc chồi bén rễ thành cây mới.
Khi thân bò đến đâu thì các mấu ở ngọn mọc ra lá và rễ phụ mới, mỗi mấu sẽ tách 1 thành con.
Câu 5: sssd
Sinh sản bằng thân bò là hình thức sinh sản:
. Khi thân bò dến đâu thì các mấu ở ngọn mọc ra lá 3 rễ phụ mới, mỗi mấu sẽ tách ra thành một cây non.
Từ những chồi non của thân rễ mọc nhô lên mặt đất và gốc chồi bén rễ thành cây mới.
Từ rễ, rễ củ sẽ nảy chồi, mỗi chồi nhô lên mặt đất phát triển thành cây mới.
Từ các mép lá mọc ra nhiều chồi và rễ, mỗi chồi sẽ phát triển thành 1 cây con.
Câu 7: SSSD
Sự sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hình thức :
Sinh sản bằng thân bò
sinh sản bằng thân rễ.
Sinh sản bằng rễ, rễ củ.
Sinh sản bằng lá.
Sinh sản bằng hạt
HOA,SINH SẢN
Câu 1:
Sinh sản hữu tính là gì ?
Hình thức sinh sản có hiện tựơng thụ tinh
Hình thức sinh sản có sự tham gia của cây bố và cây mẹ
Hình thức sinh sản có sự tham gia của hoa đực và hoa cái
Hình thức sinh sản có hiện tượng thụ phấn
Câu 2:
Thế nào là hoa đơn tính?
Hoa thiếu nhị và nhuỵ.
Hoa thiếu nhị hoặc nhuỵ
Hoa thiếu tràng.
Hoa thiếu bao hoa
Câu 3:
Hiên tượng thụ tinh là gì ?
Diễn ra sau hiện tượng thụ phấn
Hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) kết hợp với tế tế bào sinh dục cái (trứng ) tạo thành một tế bào mới là hợp tử
Hiện tượng hạt phấn nảy mầm thành ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ , vòi nhuỵ , vào trong bầu gặp noãn.
Tất cả các trường hợp
Câu 4:
Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn với
Nhị
Đầu nhuỵ
Bầu nhuỵ
Vòi nhuỵ
Câu 5:
Sau khi thụ phấn đến lúc thụ tinh có những hiện tượng nào xảy ra ?
Tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn
ống phấn khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của tế bào sinh dục đực chưa vào noãn
Mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhuỵ trương lên và nẩy mầm thành một ống phấn
Tất cả các trường hợp đều đúng
Câu 6:
Hiện tượng hạt phấn của nhị rơi trên đầu nhuỵ của cùng một hoa gọi là
Tự thụ phấn
Giao phấn và tự thụ phấn
Giao phấn hoặc tự thụ phấn
Giao phấn
Câu 7:
Đặc điểm không phải của hoa tự thụ phấn là?
Nhị và nhuỵ đồng chín
Hoa lưỡng tính
Hoa đơn tính
Tất cả đều đúng.
Câu 8:
Hình thức thụ phấn có hiệu quả là thụ phấn?
Nhờ sâu bọ
Nhờ gió
Nhờ sâu bọ và nhờ gió.
Nhờ con người
Câu 9:
Những hoa nhỏ mọc thành từng cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự thụ phấn của hoa ?
Giúp có nhiều hoa được thụ phấn , quả đậu nhiều
Làm cho sâu bọ phát hiện ra hoa , bay đến thụ phấn
àm cho sâu bọ lấy được nhiều hạt phấn , mật hoa
Tất cả các trường hợp
Câu 10:
Hoa giao phấn có ở cây?
Bí đỏ
Mướp
Ngô
Tất cả đều đúng
Câu 11:
Hạt phấn của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm?
Nhiều
Nhẹ
Nhỏ
To.
Câu 12:
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió :
Hoa thường có màu sắc sặc sỡ , có hương thơm mật ngọt .
Hoa thường tập trung ở ngọn cây ,bao hoa thường tiêu giảm chỉ nhị dài ,bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều , nhỏ nhẹ.
thường tập trung ở ngọn cây , có hương thơm mật ngọt
tất cả đều đúng
Câu 13:
Những hoa nở về đêm có màu?
Đỏ
Vàng
Tím
Trắng
Câu 14:
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió là?
Hoa có hương thơm.
Hạt phấn ướt
Tràng hoa có cấu tạo phức tạp.
Đầu nhuỵ có lông dính
Câu 15:
Hiện tượng xảy
Sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. ||Là sự thụ tinh|| Hiện tượng hạt phấn rơi trên đầu nhuỵ là: || Là sự thụ phấn|| Câu 16:
Phôi được phát triển từ?
Trứng
Noãn
Hợp tử
Tinh trùng
Câu 17:
Bộ phận của hoa về sau phát triển thành quả là?
Vòi nhuỵ
Hạt phấn.
Bầu nhuỵ
Đầu nhuỵ
Câu 18:
Thụ tinh là gì ?
Hiện tượng hạt phấn nẩy mầm thành ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ, vòi nhuỵ vào trong bầu gặp noãn.
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với tế bào trứng trong noãn tạo thành hợp tử
Hiện tượng kết hạt và tạo quả
Tất cả các trường hợp đều đúng
Câu 19:
Hạt trong quả được hình thành nhờ
Noãn
Nhuỵ
Nhị
Trứng
QUẢ HẠT
Câu 1:
Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt
Vỏ quả khi chín
Thịt quả
Vị trí của quả
Hạt quả
Câu 2:
Người ta bảo quản các loại quả thịt bằng cách nào ?
Phơi khô khi thu hoạch cho vào tủ lạnh
Thu hoạch khi quả chưa chín
Dùng các loại hoá chất bảo quản
Cho vào tủ lạnh
Câu 3:
Các loại quả nào dưới đây là quả thịt
Quả dâu tây , quả đu đủ , quả chuối
Quả na , quả mận , quả táo
Quả chanh , quả xoài , quả dưa chuột
Tất cả
Câu 4:
Quả khô nẻ và quả khô không nẻ có đặc điểm khác nhau là : khi chín
Vỏ nẻ và vỏ không nẻ
Hạt khô và vỏ không nẻ
Vỏ nẻ và hạt khô
Vỏ nẻ và vỏ không nẻ
Câu 5:
Người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín vì sao ?
Hạt dễ nảy mầm
Quả nẻ rơi hết hạt ra ngoài
Quả dễ rụng khi chín
Quả dễ rụng khi chín
Câu 6:
Quả mọng khác với quả hạch ở những đặc điểm nào sau ?
Quả hạch có hạch cứng, quả mọng toàn thịt
Quả hạch có hạch cứng , quả mọng chứa nhiều nước
Quả hạch khô cứng , quả mọng toàn thịt
Quả hạch có hạch cứng , không có hạch cứng.
Câu 7:
Hạt nhãn, hạt mít là hạt của cây hai lá mầm vì sao ?
Phôi có hai lá mầm
Hạt có hai chồi mầm
Hạt có hai khối chứa chất dự trữ
Hạt có hai mảnh vỏ.
Câu 8:
Bộ phận bao bọc và bảo vệ hạt là bộ phận nào trong các bộ phận sau đây ?
Vỏ
Chất dinh dưỡng dự trữ
Chồi mầm
Lá mầm
Câu 9:
Phôi gồm những bộ phận nào ?
Lá mầm , thân mầm , chồi mầm
Rễ mầm , thân mầm , chồi mầm.
Lá mầm , thân mầm
Rễ mầm , thân mầm , lá mầm và chồi mầm
Câu 10:
Chất dinh dưỡng của hạt chứa ở đâu ?
Trong lá mầm
Trong phôi nhũ
Trong vỏ
Trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ
Câu 11:
Phôi của cây một lá mầm có:
Một chồi mầm
Một rễ mầm
Một lá mầm
Một phôi nhũ
Câu 12:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh vì sao ?
Hạt có chất lượng tốt
Hạt cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cây trồng phát triển
Hạt cho cây không bị sâu bệnh, cho năng suất cao
Hạt không bị mốc, thối.
Câu 13:
Hạt lạc có :
Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
Vỏ, phôi, hai lá mầm
Vỏ, phôi, hai lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ
Vỏ , phôi , hai lá mầm, rễ mầm, chồi mầm.
Câu 14:
Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm gì ?
Quả khi chín tự mở được
Quả có gai móc
Quả hoặc hạt nhẹ , thường có cánh hoặc có túm lông
Tất cả đều đúng
Câu 15:
Nhóm quả và hạt nào sau đây thích nghi với cách phát tán nhờ động vật :
hững quả và hạt nhẹ thường có cánh và có túm lông .
Vỏ hạt có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài .
Những hạt và quả có nhều gai hoặc móc ,làm thức ăn cho động vật
NHÓM THỰC VẬT
Câu 1:
Tảo có những dạng sống nào?
Tảo nước ngọt và tảo nước mặn
Tảo tiểu cầu, tảo lục, tảo xoắn, tảo vòng
Tảo đơn bào, tảo đơn bào sống tập đoàn, tảo đa bào
Rau mơ, rau diếp biển, rau câu
Câu 2:
Môi trường sống của tảo xoắn là môi trường nào ?
Nước mặn
Nước lợ
Nước ngọt và nước mặn
Nước ngọt
Câu 3:
Hình thức sinh sản của tảo xoắn hình thức nào trong các hình thức sau đây ?
Sinh sản đứt đoạn
Sinh sản tự nhân đôi
Sinh sản đứt đoạn và kết hợp
Sinh sản kết hợp
Câu 4:
Tại sao không thể coi cây rong mơ như một cây xanh thực sự ?
Có rễ, thân, lá thật
Chưa có rễ, thân, lá thật
Có rễ thật, lá giả, thân giả
Câu 5:
Rêu sinh sản bằng cách nào ?
Quả
Hạt
Cây con
Bào tử
Câu 6:
Môi trường sống của rêu là môi trường nào ?
Chỗ ẩm ướt
Chỗ khô cạn
Chỗ vừa khô vừa nóng
Chỗ nóng ẩm
Câu 7:
Túi bào tử của cây rêu được hình thành khi nào ?
Bào tử mới nảy mầm
Khi đã thành cây rêu
Trước khi tế bào sinh dục thụ tinh
Sau khi tế bào sinh dục thụ tinh
Câu 8:
Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm những bộ phận nào ?
Thân, lá, rễ chính thức
Thân lá chưa có rễ
Thân, lá, rễ giả
Thân, rễ chưa có lá
Câu 9:
Bào tử là gì?
Là cơ quan sinh dưỡng
Là cơ quan sinh sản
Là hoa
Là quả
Câu 10:
Cơ quan sinh sản của rêu nằm ở đâu ?
Thân rêu
Lá rêu
Ngọn cây rêu
Rễ rêu
Câu 11:
Đặc điểm túi bào tử của cây rêu là gì ?
Tự mở nắp
Phải có gió mới mở nắp
Phải có nước để mở nắp
Bào tử phải nảy mầm
Câu 12: QUYẾT
Những cây nào sau đây thuộc nhóm Quyết:
Cây tổ diều , cây rêu , cây lạc .
Cây bòng bong , cây vạn niên thanh , cây thông.
Cây trúc , cây vạn tuế , cây tóc tiên.
Cây dương xỉ , cây rau bợ cây lông cu li.
Câu 13:
Những đặc điểm chung của Quyết:
Cơ thể gồm :rễ , thân , lá , có mạch dẫn .
Lá non cong xoắn ,mặt dưới lá già có bào tử.
Bào tử nảy mầm thành nguyên tản , sau thụ tinh cây non mọc ra tử nguyên tản
Cả a , b ,c.đều đúng
Câu 14:
. Dương xỉ sinh sản bằng :
Sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản hữu tính
Sinh sản bằng hạt
Sinh sản bằng bào tử.
Câu 15:
Lá thông thuộc loại
Lá thông to nhỏ khác nhau
lá thông mọc vòng
lá thông to đều như nhau
lá thông thuộc loại lá kim
Câu 16:
. Trong những đặc điểm sau đây đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây hạt trần?
Lá đa dạng
Có hạt hở , chưa có hoa , chưa có quả .
Có sự sinh sản hữu tính
Có rễ thân lá chính thức chưa , có mạch dẫn
Câu 17: hạt kín
Trong các nhám cây sau đây nhóm nào toàn cây hai lá mầm?
Cây xoài, cây ớt, cât hồng, cây đậu
Cây ổi, cây mía, cây cải, cây lúa
Cây hành, cây mướp, cây cà chua, cây ngô
Câu 18:
trong các nhóm cây sau nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
Cây mít,cây rêu, cây ớt
cây ổi, cây cải, cây dừa
cây thông,cây lúa cây đào
cây ổi, cây cải, cây dương
Câu 19: hk
Đặc điểm của cây hai lá mầm là:
Hệ rễ chùm, kiểu gân lá hình mạng, phôi có hai lá mầm
Hệ rễ cọc, kiểu gân lá song hoặc hình cung, phôi có một lá mầm
Hệ rễ cọc, kiểu gân lá hình mạng, phôi có hai lá mầm
Câu 20:
Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là:
Sống ở trên cạn.
có rễ, thân ,lá.
có sự sinh sản bằng hạt
có hoa, quả, hạt nằm trong quả
VAI TRÒ THỰC VẬT
Câu 1:
Người ta trồng rừng ở các bờ sông, bờ biển để làm gì?
Tránh hạn hán
Tránh xói lở
Câu 2:
Trong thân, lá, hoa, quả của cây thuốc phiện có chứa các chất kích thích gây nguy hiểm cho con người là những chất nào trong các chất dưới đây
Moocphin, Glixerin, Herôin.
Nicôtin, Axit amin, Prôtêin.
erôin, Moocphin, Nicôtin.
Câu 3:
Ở nơi nào xảy ra xói mòn đất nhiều hơn?
Nơi có rừng
Nơi đất chống đồi chọc
Cả 2
Câu 4:
Vùng nhiệt đới thực vật phong phú vì :
Vùng nhiệt đới có khí hậu thuận lợi cho thực vật phát triển
Vùng nhiệt đới có nhiều mưa, nắng
Vùng nhiệt đới có nhiều nước
Vùng nhiệt đới có nhiều núi.
Câu 5:
Nguyên nhân suy giảm tính đa dạng thực vật ở Việt Nam gì ?
Làm nhà nhiều bằng cây.
Khai thác bừa bãi cây rừng.
Săn bắn bừa bài.
Khai thác bừa bãi và tàn phá tràn lan rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.
Câu 6:
Một trong những biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật là ?
găn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật, hạn chế khai thác thực vật quý hiếm.
Xây dựng các khu đô thị mới
Thành lập khu bảo tồn động vật quý hiếm.
Câu 7:
Thực vật rất đa dạng và phong phú, nhưng thực vật phát triển chậm ở những nơi.
Băng giá nhiệt độ quá thấp
ở nơi có nhiều nước
ở nơi có nhiều bão
ở vùng xích đạo.
Câu 8:
ở vùng sa mạc rất ít thực vật vì :
Khí hậu khắc nghiệt
Cây không sống trên cát được
Ngày ở sa mạc có nắng gắt.
Cây không sống được nơi có nhiệt độ cao
Câu 9:
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đất và nguồn nước?
Không có ý kiến gì khi mọi người phá rừng, phá cây xanh
Tích cực trồng rừng, trồng cây xanh
Câu 10:
Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình như thế nào?
Sử dụng thực vật lấy gỗ, thức ăn, thuốc, làm cảnh.
Sử dụng thực vật để cung cấp ôxi cho hô hấp.
Sử dụng thực vật để chống xói mòn,
Sử dụng thực vật để giảm ô nhiễm môi trường.
Câu 11:
Hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng thực vật ở Việt Nam gì ?
Nhiều loài cây bị giảm về số lượng.
Môi trường sống bị thu hẹp hoặc mất đi.
Nhiều loài hiếm; nguy cơ diệt chủng.
Tăng số lượng loài.
Câu 12:
Chứng kiến cảnh phá hoại cây cối một cách vô ý thức (chặt phá rừng bừa bãi, bẻ gãy cây trong công viên . . .) em sẽ làm gì ?
Tiếc cây đẹp, hoa đẹp bị chặt, bẻ
Khuyên mọi người đừng làm như vậy
Rủ bạn bè cùng làm theo
Động viên, cổ vũ cho họ làm thêm.
Câu 13:
Sản phẩm đốt cháy của các nhà máy là khí gì?
Khí ô xi
Khí ni tơ
Khí a mô ni ắc
Khí các bon níc
Câu 14:
Thực vật là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý vì sao ?
Cung cấp cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp,
Cung cấp chất bột, lá, thân, củ cho con người.
Cung cấp gỗ làm nhà, gia vị ăn, ôxi, chống xói mòn.
Cung cấp cây lấy gỗ, cây làm thuốc cho con người.
Câu 15:
Đa dạng của thực vật biểu hiện như thế nào ?
Số lượng cá thể nhiều.
Đa dạng về môi trường
Sự phong phú về loài.
Câu 16:
Khi hút thuốc phiện làm cho con người có những biểu hiện nào trong các biểu hiện sau ?
Có biểu hiện bệnh lý về thần kinh, suy giảm chức năng trao đổi chất ở cơ thể, suy giảm chức năng trao đổi chất ở hệ cơ quan.
Suy giảm tinh thần, kém ăn, táo bón.
. Sốt nhẹ, mất ngủ, hô hấp kém.
Câu 17:
Những cây nào có giá trị sử dụng cao?
Cây lá bỏng, cây cam, cây quýt, cây mít.
Cây trúc đào, cây thuốc lá, cây cải, cây na.
Cây thuốc phiện, cây bưởi, cây ổi, cây chanh.
Cây gỗ lim, cây hồ tiêu, cây quế.
Câu 18:
Tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường trong khu vực khi trời nắng không ?
Có tác dụng
Không có tác dụng
Tăng nhiệt độ
Nhiệt độ không thay đổi
Câu 19:
Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí
Ý nghĩa kinh tế của thực vật rất lớn: chúng cho ||Gỗ ||dùng trong ||xây dựng || và cho các ngành ||công nghiệp|| ,cung cấp ||thức ăn||cho người và dùng ||làm thuốc || Câu 20:
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
Thực vật giúp điều hoà khí hậu
Thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm
Ở Nơi không có rừng dễ xảy ra ngập lụt hạn hán
Ngập lụt, hạn hán sẽ xẩy ra ở những nơi không có rừng sau khi mưa lớn
Rễ cây có vai Giữ đất chống xói mòn
VI KHUẨN, NẤM ,ĐỊA Y
Câu 1:
Nhóm nấm nào gồm toàn nấm có ích?
Nấm hương, nấm than, mộc nhĩ, nấm sò.
Mốc xanh, nấm linh chi, nấm von, nấm rơm.
Nấm hương, mộc nhĩ, nấm rơm, nấm sò.
Nấm lim, nấm than, mộc nhĩ, nấm hương.
Câu 2:
Rêu khác tảo ở những đặc điểm nào ?
Cơ thể cấu tạo đa bào
Cơ thể có dạng rễ giả, thân và lá thật
Cơ thể có một số loại mô
Cơ thể có màu xanh lục
Câu 3:
Vi khuẩn được phân bố ở những đâu ?
có trong đất.
trong nước,
không khí kể cả trên cơ thể động vật, thực vật con người.
có những chỗ bẩn: cống rãnh,….
Câu 4:
Hình dạng vi khuẩn như thế nào ?
Có nhiều hình dạng khác nhau: Que, cầu, xoắn, chuỗi, phẩy.
. Chỉ có dạng hình cầu.
Hình vuông.
Câu 5:
Vi khuẩn có cách dinh dưỡng như thế nào
Hoại sinh.
Ký sinh.
Tự dưỡng
Câu 6:
Hầu hết vi khuẩn là sinh vật dị dưỡng vì sao ?
Di chuyển được như động vật.
Cơ thể nhỏ bé nên không đủ khả năng quang hợp.
Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục trong tế bào nên không tự tổng hợp được chất hữu cơ.
Tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh.
Câu 7:
Nhiệt độ thích hợp để cho nấm phát triển:
. 0oC -> 5oC
45oC -> 50oC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)