BT TN VL 10 HK 2

Chia sẻ bởi Quốc Dũng | Ngày 25/04/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: BT TN VL 10 HK 2 thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Chương V: Cơ học chất lưu
Dạng 1: ÁP SUẤT THỦY TỈNH. NGUYÊN LÍ PA-XCAN
* áp suất của chất lỏng:
* áp suất tĩnh:
* Máy nén thuỷ lực:
với F1, F2 là lực tác dụng lên pit-tông; S1, S2: diện tích hai pit-tông; d1, d2: độ dời của hai pit-tông.
***********************************
1. Chọn câu sai:
A. khi xuống càng sâu trong nước thì ta chịu một áp suất càng lớn
B. áp suất của chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng.
C. độ chêch áp suất tại hai vị trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất khí quyển ở mặt thoáng
D. độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình
2. Chọn hệ thức đúng đổi đơn vị áp suất:
A. 1 torr = 1mmHg = 1,013.105 Pa B. 1 Pa = 133,3 mmHg C. 1 atm = 133,3 Pa D. 1 atm = 76 cmHg
3. Chọn phát biểu đúng về áp suất trong lòng chất lỏng.
A. Ở cùng một độ sâu h, áp suất trong lòng các chất lỏng tỉ lệ thuận với khối lượng riêng của chất lỏng.
B. Khối lượng chất lỏng trong bình chứa càng lớn thì áp suất chất lỏng ở đáy bình càng lớn.
C. Aùp suất trong lòng chất lỏng phụ thuộc vào áp suất khí quyển.
D. Trong lòng một chất lỏng, áp suất ở độ sâu 2h lớn gấp hai lần áp suất ở độ sâu h.
4. Chọn phát biểu đúng về áp suất trong lòng chất lỏng.
A. Aùp suất trong lòng chất lỏng lớn hơn áp suất khi quyển trên mặt thoáng.
B. Ở cùng một độ sâu áp suất tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
C. Trong một ống chữ U mặt thoáng hai bên ống luôn bằng nhau cho dù mỗi nhánh ống chứa một chất lỏng khác nhau không hoà tan.
D. Một ống chữ U chứa cùng một chất lỏng, mặt thoáng bên ống tiết diện lớn thấp hơn bên ống tiết diện nhỏ.
5. Aùp suất ở đáy một bình chất lỏng thì không phụ thuộc vào:
A. Gia tốc trọng trường. B. Khối lượng riêng của chất lỏng.
C. Chiều cao chất lỏng. D. Diện tích mặt thoáng.
6. Phát biểu nào sau đây là đúng với nguyên lí Paxcan?
A. Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong một bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.
B. Áp suất của chất lỏng chứa trong bình được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.
C. Độ tăng áp suất lên một chất lỏng được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng.
D. Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong một bình kín được truyền đến thành bình.
7. Ba bình dạng khác nhau nhưng có diện tích đáy bằng nhau. Đổ nước vào các bình sao cho mực nước cao bằng nhau.
1) áp suất và lực ép lên các đáy bình là:
A. Bằng nhau vì chiều cao và diện tích đáy bằng nhau
B. áp suất và lực ép bình 1 lớn nhất.
C. Bình 3 có áp suất và lực ép lớn nhất.
D. áp suất và lực ép bình 2 nhỏ nhất.
2) Trọng lượng của nước trong các bình:
A. Bằng nhau. B. Bình 3 lớn nhất. C. Bình 2 nhỏ nhất. D. Cả B và C.
8. áp suất khí quyển là 105N/m2. Diện tích nhực của người trung bình là 1300cm2. Như vậy lực nén của không khí lên ngực cỡ 13000N. Cơ thể chịu được lực nén đó vì:
A. Cơ thể có thể chịu đựng được áp suất đó một các dễ dàng do cấu tạo của cơ thể con người.
B. Cơ thể có sức chống đỡ với mọi thay đổi áp suất bên ngoài.
C. Cơ thể có áp suất cân bằng với áp suất bên ngoài. D. Cả ba đáp án trên.
9. Khối lượng riêng của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quốc Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)