BT Mắt và Các Dụng Cụ Quang Học
Chia sẻ bởi Trịnh Hồng Quế |
Ngày 26/04/2019 |
141
Chia sẻ tài liệu: BT Mắt và Các Dụng Cụ Quang Học thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Câu Một người đứng tuổi khi không đeo kính, mắt có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 40cm. Xác định hiệu số giữa độ tụ cực đại và độ tụ cực tiểu của thủy tinh thể của mắt.
A. 0,25dp B. –25dp C. 5,2dp D. 2,5dp
Câu Một người cận thị về già chỉ nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 0,4m đến 1m. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mất 25cm, người ấy cần phải đeo kính có độ tụ là
A. 0,67dp B. –2,5dp C. 1,5dp D. 6,5dp
Câu Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm người này cần đọc một thông báo cách mắt 90cm và có trong tay một thấu kính phân kỳ có f = –30cm. Hỏi để đọc thông báo mà không cần điều tiết thì phải đặt thấu kính cách mắt bao nhiêu?
A. 20cm B. 15cm C. 30cm D. 10cm
Câu Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ –2dp mới thấy rõ các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết. Kính đeo sát mắt. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn CV khi không đeo kính là
A. 75 cm B. 100 cm C. 40 cm D. 50 cm
Câu Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ –2,5dp mới thấy rõ các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết. Khi đeo kính mắt người đó chỉ đọc được trang sách đặt cách mắt ít nhất là 24cm. Kính đeo sát mắt. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận CC khi không đeo kính là
A. 10 cm B. 12 cm C. 20 cm D. 15 cm.
Câu Một người mắt cận thị có điểm CV cách mắt 50cm. Xác định độ tụ của thấu kính mà người cận thị phải đeo sát mắt để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực.
A. –5dp B. –0,5p C. 0,5dp D. –2dp
Câu Một người mắt cận thị có điểm CV cách mắt 50cm. Xác định tiêu cự của thấu kính mà người này phải đeo sát mắt để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật cách mắt 10cm.
A. –50cm B. 12,5cm C. 8 cm D. 15 cm
Câu Một người cận thị có điểm CV cách mắt 80cm. Người này dùng gương phẳng để soi mặt. Hỏi phải đứng cách gương bao nhiêu để người ấy thấy ảnh khi mắt không điều tiết?
A. 80cm B. 160cm C. 20 cm D. 40 cm
Câu Một người đứng tuổi khi không đeo kính, mắt có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 40cm. Xác định hiệu số giữa độ tụ cực đại và độ tụ cực tiểu của thủy tinh thể của mắt.
A. –2,5 dp B. 2,5 dp C. 0,5 dp D. 4 dp
Câu Một người lớn tuổi khi không đeo kính, mắt có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 33,33 cm. Khi đeo kính sát mắt có độ tụ D = 1dp người ấy có thể đọc trang sách cách mắt gần nhất bao nhiêu?
A. 20cm B. 15cm C. 13,5cm D. 25cm
Câu Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ +2dp. Khi đeo kính người này nhìn rõ các vật ở xa vô cùng không cần điều tiết. Điểm cực cận khi không đeo kính cách mắt 50cm. Khi đeo kính có thể đọc được sách đặt cách mắt ít nhất là
A. 5 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 25 cm.
Câu Máy ảnh có tiêu cự 6cm được dùng để chụp một cảnh ở xa. Khoảng cách từ thấu kính đến phim là
A. 60cm B. 40cm. C. 6cm. D. Không xác định
Câu Mắt của một người có khoảng cực cận và khoảng cực viễn lần lượt là 8 cm và 100 cm. Vậy mắt người này bị tật
A. Viễn thị B. Lão thị C. Cận thị D. Loạn thị
Câu Một người mắt bình thường, điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng kính lúp có tiêu cự 4cm, quan sát vật trong trạng thái không điều tiết. Độ bội giác trong trường hợp này là
Câu Một người đứng tuổi khi không đeo kính, mắt có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 40cm. Xác định hiệu số giữa độ tụ cực đại và độ tụ cực tiểu của thủy tinh thể của mắt.
A. 0,25dp B. –25dp C. 5,2dp D. 2,5dp
Câu Một người cận thị về già chỉ nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 0,4m đến 1m. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mất 25cm, người ấy cần phải đeo kính có độ tụ là
A. 0,67dp B. –2,5dp C. 1,5dp D. 6,5dp
Câu Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm người này cần đọc một thông báo cách mắt 90cm và có trong tay một thấu kính phân kỳ có f = –30cm. Hỏi để đọc thông báo mà không cần điều tiết thì phải đặt thấu kính cách mắt bao nhiêu?
A. 20cm B. 15cm C. 30cm D. 10cm
Câu Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ –2dp mới thấy rõ các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết. Kính đeo sát mắt. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn CV khi không đeo kính là
A. 75 cm B. 100 cm C. 40 cm D. 50 cm
Câu Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ –2,5dp mới thấy rõ các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết. Khi đeo kính mắt người đó chỉ đọc được trang sách đặt cách mắt ít nhất là 24cm. Kính đeo sát mắt. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận CC khi không đeo kính là
A. 10 cm B. 12 cm C. 20 cm D. 15 cm.
Câu Một người mắt cận thị có điểm CV cách mắt 50cm. Xác định độ tụ của thấu kính mà người cận thị phải đeo sát mắt để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực.
A. –5dp B. –0,5p C. 0,5dp D. –2dp
Câu Một người mắt cận thị có điểm CV cách mắt 50cm. Xác định tiêu cự của thấu kính mà người này phải đeo sát mắt để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật cách mắt 10cm.
A. –50cm B. 12,5cm C. 8 cm D. 15 cm
Câu Một người cận thị có điểm CV cách mắt 80cm. Người này dùng gương phẳng để soi mặt. Hỏi phải đứng cách gương bao nhiêu để người ấy thấy ảnh khi mắt không điều tiết?
A. 80cm B. 160cm C. 20 cm D. 40 cm
Câu Một người đứng tuổi khi không đeo kính, mắt có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 40cm. Xác định hiệu số giữa độ tụ cực đại và độ tụ cực tiểu của thủy tinh thể của mắt.
A. –2,5 dp B. 2,5 dp C. 0,5 dp D. 4 dp
Câu Một người lớn tuổi khi không đeo kính, mắt có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 33,33 cm. Khi đeo kính sát mắt có độ tụ D = 1dp người ấy có thể đọc trang sách cách mắt gần nhất bao nhiêu?
A. 20cm B. 15cm C. 13,5cm D. 25cm
Câu Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ +2dp. Khi đeo kính người này nhìn rõ các vật ở xa vô cùng không cần điều tiết. Điểm cực cận khi không đeo kính cách mắt 50cm. Khi đeo kính có thể đọc được sách đặt cách mắt ít nhất là
A. 5 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 25 cm.
Câu Máy ảnh có tiêu cự 6cm được dùng để chụp một cảnh ở xa. Khoảng cách từ thấu kính đến phim là
A. 60cm B. 40cm. C. 6cm. D. Không xác định
Câu Mắt của một người có khoảng cực cận và khoảng cực viễn lần lượt là 8 cm và 100 cm. Vậy mắt người này bị tật
A. Viễn thị B. Lão thị C. Cận thị D. Loạn thị
Câu Một người mắt bình thường, điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng kính lúp có tiêu cự 4cm, quan sát vật trong trạng thái không điều tiết. Độ bội giác trong trường hợp này là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hồng Quế
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)