BT DLBTNANG LUONG
Chia sẻ bởi Van Dinh So |
Ngày 25/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: BT DLBTNANG LUONG thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG, NĂNG LƯỢNG
Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120m. Lấy g=10m/s2 . Bỏ qua sức cản .Tìm độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp đôi thế năng.
ĐS: 40 m
Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng ?
ĐS: 5 m
Bài 3: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc 10m/s. Lấy g=10m/s2.Bỏ qua sức cản.
a. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.
b. Tìm vị trí và vận tốc của của vật mà tại đó động năng gấp 3 lần thế năng.
c. Hỏi khi vật ở độ cao 1,8m thì vận tốc của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
ĐS: a/ hmax = 5m b/ h’ = 1,25m, v ‘ =5m/s c/ v = 8m/s
Bài 4: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30o. Lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc của vật ở chân dốc trong các trường hợp:
a. Bỏ qua ma sát.
b. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng .
ĐS: a/ 10m/s b/ v2 = 100 - 10 ( v = 9,09m/s
Bài 5: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 45o rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc và lực căng dây treo của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30o . Biết khối lượng vật m = 0,2 kg. Lấy g = 10 m/s2
ĐS: v =
T = mg(3cos( - 2cos(0) = 3
Bài 6: Xe từ đỉnh dốc B ở độ cao h = 10m của một
dốc nghiêng góc ( = 300 so với phương ngang. Đến
C xe chạy tiếp một đoạn đường CD rồi dừng lại.Cho
hệ số ma sát trên cả 2 đoạn đường BC và CD là ( = 0,1.
Tính BC
Hướng dẫn: Áp dụng ĐLBTNL ta có: mgh = Ama 1 + Ams2 = (mgcos(.BC + (mgCD = (mgAC + (mgCD
=(mg( AC + CD) ( AC + CD = ( CD = 100 – AC = 100 -
ĐS: 82,7m
Bài 7: Vật 1 khối lượng m1 = 100g , chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 1m/s, đến va chạm vào vật 2 có khối lượng m2 = 400g đang đứng yên. Tính vận tốc của mỗi vật ngay sau khi va chạm, biết va chạm là trực đối, xuyên tâm và tuyệt đối đàn hồi.
Hướng dẫn:
Áp dụng ĐLBTĐL: m1v1 = m1v,1 +m2v,2 (1)
Áp dụng ĐLBTĐN: ( (2)
( (3)
( ) (4). Lấy (4) chia (3) vế theo vế ta có:
(5) Thay từ (5) vào (3) ta có: (
( . Vật 1 chuyển động ngược trở lại.
(5) (
Bài 8: Một vật khối lượng m1 = 0,5kg chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngangvới vận tốc v1 = 5m/s đụng vào vật 2 khối lượng m2 = 2kg đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau vào cúng chuyển động với vận tốc V theo phương cũ.
Áp dụng ĐLBTĐL hãy tính V.
So sánh động năng của hệ 2 vật trước và sau va chạm.
Có nhận xét gì về ĐLBTNL.
Hướng dẫn:
Áp dụng ĐLBTĐL: m1v1 = (m1 + m2)V ( V =
Động năng của hệ trước va chạm: Wd1+ ad2 =
Động năng của hệ trước va chạm anhanhW’d ==
Ta thấy năng lượng của hệ không bảo toàn. Một phần động năng mất đi là 6,25 – 1,25 = 5(J) đã làm tăng nội năng của hệ vật khi chúng bị biến dạng va chạm mềm.
Bài 9: Một quả banh rơi từ độ cao h =5m. Lấy g =10m/s2
Tính vận tốc của banh khi chạm đất.
Vì va chạm không tuyệt đối đàn hồi nên sau mỗi lần va chạm với đất, banh mất đi 3/10 năng lượng. Tính độ cao banh nẩy lên sau 2 lần va chạm với đất.
Hướng dẫn:
v =
Năng lượng của banh là W = Wt =
Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120m. Lấy g=10m/s2 . Bỏ qua sức cản .Tìm độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp đôi thế năng.
ĐS: 40 m
Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng ?
ĐS: 5 m
Bài 3: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc 10m/s. Lấy g=10m/s2.Bỏ qua sức cản.
a. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.
b. Tìm vị trí và vận tốc của của vật mà tại đó động năng gấp 3 lần thế năng.
c. Hỏi khi vật ở độ cao 1,8m thì vận tốc của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
ĐS: a/ hmax = 5m b/ h’ = 1,25m, v ‘ =5m/s c/ v = 8m/s
Bài 4: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30o. Lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc của vật ở chân dốc trong các trường hợp:
a. Bỏ qua ma sát.
b. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng .
ĐS: a/ 10m/s b/ v2 = 100 - 10 ( v = 9,09m/s
Bài 5: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 45o rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc và lực căng dây treo của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30o . Biết khối lượng vật m = 0,2 kg. Lấy g = 10 m/s2
ĐS: v =
T = mg(3cos( - 2cos(0) = 3
Bài 6: Xe từ đỉnh dốc B ở độ cao h = 10m của một
dốc nghiêng góc ( = 300 so với phương ngang. Đến
C xe chạy tiếp một đoạn đường CD rồi dừng lại.Cho
hệ số ma sát trên cả 2 đoạn đường BC và CD là ( = 0,1.
Tính BC
Hướng dẫn: Áp dụng ĐLBTNL ta có: mgh = Ama 1 + Ams2 = (mgcos(.BC + (mgCD = (mgAC + (mgCD
=(mg( AC + CD) ( AC + CD = ( CD = 100 – AC = 100 -
ĐS: 82,7m
Bài 7: Vật 1 khối lượng m1 = 100g , chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 1m/s, đến va chạm vào vật 2 có khối lượng m2 = 400g đang đứng yên. Tính vận tốc của mỗi vật ngay sau khi va chạm, biết va chạm là trực đối, xuyên tâm và tuyệt đối đàn hồi.
Hướng dẫn:
Áp dụng ĐLBTĐL: m1v1 = m1v,1 +m2v,2 (1)
Áp dụng ĐLBTĐN: ( (2)
( (3)
( ) (4). Lấy (4) chia (3) vế theo vế ta có:
(5) Thay từ (5) vào (3) ta có: (
( . Vật 1 chuyển động ngược trở lại.
(5) (
Bài 8: Một vật khối lượng m1 = 0,5kg chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngangvới vận tốc v1 = 5m/s đụng vào vật 2 khối lượng m2 = 2kg đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau vào cúng chuyển động với vận tốc V theo phương cũ.
Áp dụng ĐLBTĐL hãy tính V.
So sánh động năng của hệ 2 vật trước và sau va chạm.
Có nhận xét gì về ĐLBTNL.
Hướng dẫn:
Áp dụng ĐLBTĐL: m1v1 = (m1 + m2)V ( V =
Động năng của hệ trước va chạm: Wd1+ ad2 =
Động năng của hệ trước va chạm anhanhW’d ==
Ta thấy năng lượng của hệ không bảo toàn. Một phần động năng mất đi là 6,25 – 1,25 = 5(J) đã làm tăng nội năng của hệ vật khi chúng bị biến dạng va chạm mềm.
Bài 9: Một quả banh rơi từ độ cao h =5m. Lấy g =10m/s2
Tính vận tốc của banh khi chạm đất.
Vì va chạm không tuyệt đối đàn hồi nên sau mỗi lần va chạm với đất, banh mất đi 3/10 năng lượng. Tính độ cao banh nẩy lên sau 2 lần va chạm với đất.
Hướng dẫn:
v =
Năng lượng của banh là W = Wt =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Van Dinh So
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)