BT Dao Dong Dien Tu Song Dien Tu
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Mai |
Ngày 26/04/2019 |
135
Chia sẻ tài liệu: BT Dao Dong Dien Tu Song Dien Tu thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Dao động điện từ
Câu 1. Gọi Uo là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa Uo và Io của mạch dao động LC là
A. Io = Uo. B. Uo = Io. C. Uo = Io. D. Io = Uo
Câu 2. Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là ω. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là qo. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là
A. Io = ωqo. B. Io = qo/ω. C. Io = ω²qo. D. Io = ω/qo.
Câu 3. Một mạch dao động điện từ LC, gồm cuộn dây có lõi thép sắt từ, ban đầu tụ điện được tích điện qo nào đó, rồi cho dao động tự do. Dao động của dòng điện trong mạch là dao động tắt dần là vì
A. Bức xạ sóng điện từ. B. Tỏa nhiệt do điện trở của cuộn dây.
C. Do dòng Fucô trong lõi của cuộn dây. D. Do cả ba nguyên nhân trên.
Câu 4. Trong mạch dao động LC lý tưởng, năng lượng điện từ của mạch
A. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T/4.
C. biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2. D. không biến thiên theo thời gian.
Câu 5. Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6H. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 87,2mA. B. 219mA. C. 12mA. D. 21,9mA.
Câu 6. Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin (2500t + π/3) (mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A. 426mH. B. 374mH. C. 213mH. D. 125mH.
Câu 7. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 0,04cos (2.107.t) (A). Điện tích cực đại là
A. 1 nC. B. 4 nC. C. 2 nC. D. 8 nC.
Câu 8. Một mạch dao động gồm một tụ có C = 5 μF và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5.10–5 J. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là
A. 35 μJ. B. 27,5 μJ. C. 20 μJ. D. 10 μJ.
Câu 9. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/π mH và một tụ điện C = 0,8/π μF. Tần số riêng của dao động trong mạch là
A. 50kHz. B. 25 kHz. C. 12,5 kHz. D. 2,5 kHz.
Câu 10. Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4mH và tụ có điện dung C = 4pF. Chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A. 2,51 ns B. 2,51 ps. C. 25,1 μs. D. 0,251 μs.
Câu 11. Mạch dao động gồm tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8V; điện dung C = 30nF; độ tự cảm L = 25mH. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 3,72mA. B. 4,28mA. C. 5,20mA. D. 6,34mA.
Câu 12. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 μF. Dao động điện từ trong mạch có tần số góc ω = 4000 (rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch Io = 40mA. Năng lượng điện từ trong mạch là
A. 2.10–3J. B. 4.10–3J. C. 4.10–5J. D. 2.10–5J.
Câu 13. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 μF và một
Câu 1. Gọi Uo là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa Uo và Io của mạch dao động LC là
A. Io = Uo. B. Uo = Io. C. Uo = Io. D. Io = Uo
Câu 2. Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là ω. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là qo. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là
A. Io = ωqo. B. Io = qo/ω. C. Io = ω²qo. D. Io = ω/qo.
Câu 3. Một mạch dao động điện từ LC, gồm cuộn dây có lõi thép sắt từ, ban đầu tụ điện được tích điện qo nào đó, rồi cho dao động tự do. Dao động của dòng điện trong mạch là dao động tắt dần là vì
A. Bức xạ sóng điện từ. B. Tỏa nhiệt do điện trở của cuộn dây.
C. Do dòng Fucô trong lõi của cuộn dây. D. Do cả ba nguyên nhân trên.
Câu 4. Trong mạch dao động LC lý tưởng, năng lượng điện từ của mạch
A. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T/4.
C. biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2. D. không biến thiên theo thời gian.
Câu 5. Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6H. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 87,2mA. B. 219mA. C. 12mA. D. 21,9mA.
Câu 6. Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin (2500t + π/3) (mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A. 426mH. B. 374mH. C. 213mH. D. 125mH.
Câu 7. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 0,04cos (2.107.t) (A). Điện tích cực đại là
A. 1 nC. B. 4 nC. C. 2 nC. D. 8 nC.
Câu 8. Một mạch dao động gồm một tụ có C = 5 μF và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5.10–5 J. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là
A. 35 μJ. B. 27,5 μJ. C. 20 μJ. D. 10 μJ.
Câu 9. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/π mH và một tụ điện C = 0,8/π μF. Tần số riêng của dao động trong mạch là
A. 50kHz. B. 25 kHz. C. 12,5 kHz. D. 2,5 kHz.
Câu 10. Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4mH và tụ có điện dung C = 4pF. Chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A. 2,51 ns B. 2,51 ps. C. 25,1 μs. D. 0,251 μs.
Câu 11. Mạch dao động gồm tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8V; điện dung C = 30nF; độ tự cảm L = 25mH. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 3,72mA. B. 4,28mA. C. 5,20mA. D. 6,34mA.
Câu 12. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 μF. Dao động điện từ trong mạch có tần số góc ω = 4000 (rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch Io = 40mA. Năng lượng điện từ trong mạch là
A. 2.10–3J. B. 4.10–3J. C. 4.10–5J. D. 2.10–5J.
Câu 13. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 μF và một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)