BT CON LAC LO XO CON LAC DON
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Mai |
Ngày 26/04/2019 |
123
Chia sẻ tài liệu: BT CON LAC LO XO CON LAC DON thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CON LẮC LÒ XO
Câu 1. Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 10cos (20t – π/3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm là
A. 2,6 J. B. 0,072 J. C. 7,2 J. D. 0,72 J.
Câu 2. Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos (20t + π/6) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng
A. 0,1 mJ. B. 0,01 J. C. 0,1 J. D. 0,2 J.
Câu 3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 10cos ωt (cm). Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4. Một con lắc lò xo dao động điều hòa đi được 40 cm trong thời gian một chu kì dao động. Con lắc có động năng gấp ba lần thế năng tại vị trí có li độ bằng
A. 20 cm. B. ±5 cm. C. ±7,07 cm. D. ±12 cm.
Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ thì cơ năng của con lắc gấp
A. 4 lần động năng. B. 4 lần thế năng. C. 3 lần thế năng. D. 3 lần động năng.
Câu 6. Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos (20t + π/6) (cm). Tại vị trí mà động năng nhỏ hơn thế năng ba lần thì tốc độ của vật là
A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. D. 71 cm/s. D. 5,0 m/s.
Câu 7. Một vật có m = 500g dao động điều hòa với phương trình dao động x = 2 sin 10πt (cm). Lấy π² = 10. Năng lượng dao động của vật là
A. 0,1 J. B. 0,01J. C. 0,02 J. D. 0,1 mJ.
Câu 8. Con lắc lò xo có khối lượng m = 400g, độ cứng k = 160N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết khi vật có li độ 2cm thì vận tốc của vật bằng 40cm/s. Năng lượng dao động của vật là
A. 0,032J. B. 0,64J. C. 0,064J. D. 1,6 J.
Câu 9. Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 1kg dao động điều hòa trên phương ngang. Khi vật có vận tốc v = 10cm/s thì thế năng bằng ba lần động năng. Năng lượng dao động của vật là
A. 0,03J. B. 1,25 mJ. C. 0,04J. D. 0,02J.
Câu 10. Con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g, chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng. Khi vật cân bằng lò xo có chiều dài 22,5cm. Kích thích để con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Thế năng của vật khi lò xo có chiều dài 24,5cm là
A. 0,04J. B. 0,02J. C. 0,008J. D. 0,8J.
Câu 11. Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 200g treo thẳng đứng dao động điều hòa. Chiều dài tự nhiên của lò xo là lo = 30 cm. Lấy g = 10 m/s². Khi lò xo có chiều dài l = 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn Fđh = 2N. Năng lượng dao động của vật là
A. 1,5J. B. 0,08J. C. 0,02J. D. 0,1J.
Câu 12. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là
A. 1,
Câu 1. Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 10cos (20t – π/3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm là
A. 2,6 J. B. 0,072 J. C. 7,2 J. D. 0,72 J.
Câu 2. Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos (20t + π/6) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng
A. 0,1 mJ. B. 0,01 J. C. 0,1 J. D. 0,2 J.
Câu 3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 10cos ωt (cm). Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4. Một con lắc lò xo dao động điều hòa đi được 40 cm trong thời gian một chu kì dao động. Con lắc có động năng gấp ba lần thế năng tại vị trí có li độ bằng
A. 20 cm. B. ±5 cm. C. ±7,07 cm. D. ±12 cm.
Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ thì cơ năng của con lắc gấp
A. 4 lần động năng. B. 4 lần thế năng. C. 3 lần thế năng. D. 3 lần động năng.
Câu 6. Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos (20t + π/6) (cm). Tại vị trí mà động năng nhỏ hơn thế năng ba lần thì tốc độ của vật là
A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. D. 71 cm/s. D. 5,0 m/s.
Câu 7. Một vật có m = 500g dao động điều hòa với phương trình dao động x = 2 sin 10πt (cm). Lấy π² = 10. Năng lượng dao động của vật là
A. 0,1 J. B. 0,01J. C. 0,02 J. D. 0,1 mJ.
Câu 8. Con lắc lò xo có khối lượng m = 400g, độ cứng k = 160N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết khi vật có li độ 2cm thì vận tốc của vật bằng 40cm/s. Năng lượng dao động của vật là
A. 0,032J. B. 0,64J. C. 0,064J. D. 1,6 J.
Câu 9. Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 1kg dao động điều hòa trên phương ngang. Khi vật có vận tốc v = 10cm/s thì thế năng bằng ba lần động năng. Năng lượng dao động của vật là
A. 0,03J. B. 1,25 mJ. C. 0,04J. D. 0,02J.
Câu 10. Con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g, chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng. Khi vật cân bằng lò xo có chiều dài 22,5cm. Kích thích để con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Thế năng của vật khi lò xo có chiều dài 24,5cm là
A. 0,04J. B. 0,02J. C. 0,008J. D. 0,8J.
Câu 11. Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 200g treo thẳng đứng dao động điều hòa. Chiều dài tự nhiên của lò xo là lo = 30 cm. Lấy g = 10 m/s². Khi lò xo có chiều dài l = 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn Fđh = 2N. Năng lượng dao động của vật là
A. 1,5J. B. 0,08J. C. 0,02J. D. 0,1J.
Câu 12. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là
A. 1,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)