Bt chuong 2

Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Ánh | Ngày 25/04/2019 | 85

Chia sẻ tài liệu: bt chuong 2 thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Chuyển động bị ném
Bài 1: Một quả lựu đạn treo ở độ cao h nổ, các mảnh văng ra đều đặn theo các phương xuyên tâm với các vận tốc có cùng môđun vo. Sau bao lâu thì:
Một nửa số mảnh rơi xuống đất?
Tất cả các mảnh đều rơi tới đất?
Bài 2: Một máy bay theo phương ngang ở độ cao H = 20km với vận tốc v = 1440km/h. Đúng lúc nó ở trên đỉnh đầu của một cỗ pháo cao xạ thì pháo bắn. Tính vận tốc tối thiểu vo của đạn và góc ( mà vectơ vận tốc vo làm với phương ngang để có thể bắn trúng máy bay. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2.
Bài 3: Một người đứng ở ném một hòn đá ra biển. Hỏi người ấy phải ném hòn đá dưới một góc bằng bao nhiêu so với phương ngang để nó rơi xa bờ nhất. Khoảng cách xa nhất ấy là bao nhiêu? Cho biết bờ dốc đứng và hòn đá được ném từ độ cao H = 20m so với mặt nước và vận tốc ban đầu hòn đá vo = 14m/s. lấy g = 9,8m/s2.
Bài 4: Một người đứng trên một đỉnh tháp cao H phải ném một hòn đá với vận tốc tối thiểu bằng bao nhiêu để hòn đá rơi cách chân tháp một khoảng L cho trước? Tính góc ném ứng với vận tốc tối thiểu ấy.
Bài 5: Một tấm bêtông nằm ngang được cần cẩu nhất thẳng đứng lên cao với gia tốc a = 0,5m/s2. Bốn giây sau khi rời mặt đất, người ngồi trên tấm bêtông ném một hòn đá với vận tốc vo = 5,4m/s theo phương làm với tấm bêtông một góc ( = 300.
Tính khoảng thời gian từ lúc ném đến lúc nó rơi tới mặt đất.
Tính khoảng cách từ nơi đá chạm đất đến vị trí ban đầu của tấm bêtông (coi như chất điểm), g = 10m/s2.
Bài 6: Một quả lựu đạn treo ở độ cao h nổ, các mảnh văng ra đều đặn theo các phương xuyên tâm với các vận tốc có cùng môđun vo. Sau bao lâu thì:
Một nửa số mảnh rơi xuống đất?
Tất cả các mảnh đều rơi tới đất?
Bài 7: Một máy bay theo phương ngang ở độ cao H = 20km với vận tốc v = 1440km/h. Đúng lúc nó ở trên đỉnh đầu của một cỗ pháo cao xạ thì pháo bắn. Tính vận tốc tối thiểu vo của đạn và góc ( mà vectơ vận tốc vo làm với phương ngang để có thể bắn trúng máy bay. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2.
Bài 8: Một người đứng ở ném một hòn đá ra biển. Hỏi người ấy phải ném hòn đá dưới một góc bằng bao nhiêu so với phương ngang để nó rơi xa bờ nhất. Khoảng cách xa nhất ấy là bao nhiêu? Cho biết bờ dốc đứng và hòn đá được ném từ độ cao H = 20m so với mặt nước và vận tốc ban đầu hòn đá vo = 14m/s. lấy g = 9,8m/s2.
Bài 9: Một người đứng trên một đỉnh tháp cao H phải ném một hòn đá với vận tốc tối thiểu bằng bao nhiêu để hòn đá rơi cách chân tháp một khoảng L cho trước? Tính góc ném ứng với vận tốc tối thiểu ấy.
Bài 10: Một tấm bêtông nằm ngang được cần cẩu nhất thẳng đứng lên cao với gia tốc a = 0,5m/s2. Bốn giây sau khi rời mặt đất, người ngồi trên tấm bêtông ném một hòn đá với vận tốc vo = 5,4m/s theo phương làm với tấm bêtông một góc ( = 300.
Tính khoảng thời gian từ lúc ném đến lúc nó rơi tới mặt đất.
Tính khoảng cách từ nơi đá chạm đất đến vị trí ban đầu của tấm bêtông (coi như chất điểm), g = 10m/s2.
Bài 11: Từ cùng một điểm người ta ném đồng thời hai vật với vạn tốc v1 và v2 có cùng phương ngang nhưng ngược chiều. Hỏi sau bao lâu thì góc giữa hai vectơ vận tốc trở nên bằng 90o? Biết gia tốc rơi tự do bằng g.
Câu 139: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu 20 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2.
1. Tìm độ cao và vận tốc của vật sau khi ném 1,5s.
2. Xác định độ cao tối đa mà vật có thể đạt được và thời gian vận chuyển động trong không khí .
3. Sau bao lâu sau khi ném, vật ở cách mặt đất 15m? Lúc đó vật đang đi lên hay đi xuống?
Câu 140: Từ đỉnh tháp cao 25m, một hòn đá được ném lên với vận tốc ban đầu 5m/stheo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc = 300.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Ngọc Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)