BOI DUONG TO TRUONG CHUYEN MON 2013-2014

Chia sẻ bởi Đỗ Nguyễn Lan Anh | Ngày 20/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: BOI DUONG TO TRUONG CHUYEN MON 2013-2014 thuộc Tiếng Anh 7

Nội dung tài liệu:

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HCM
GVC.ThS. Trương Văn Tuấn
ĐT: 0982.199.891
E-mail: [email protected]
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2013
LỚP BỒI DƯỠNG
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
Chuyên đề 3:
MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ
1. Về kiến thức:
Hiểu và nắm được những vấn đề cơ bản về hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn trường trung học.
2. Về kỹ năng:
Biết hướng dẫn, tổ chức cho GV thực hiện tốt kế hoạch dạy học; phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học của tổ; từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học.
3. Về thái độ:
Tích cực trong công tác quản lý tổ, có ý thức đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn.
3
Tài liệu tham khảo
1. Trường CBQLGD TP. HCM (2010), Tài liệu Bồi dưỡng công tác quản lý cho tổ trưởng chuyên môn trường trung học.
2. Trần Thị Hương (chủ biên, 2011), Giáo dục học đại cương, Nxb ĐHSP TP.HCM.
3. SREM (2009), Điều hành các hoạt động trong trường học, Nxb Hà Nội.
4. Vũ Quốc Long (2007), Giáo trình bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông, Nxb Hà Nội.
5. Các văn bản liên quan đến quản lý hoạt động dạy và học ở trường phổ thông.

TTCM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động dạy học
2. Quản lý hoạt động dạy học
II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
1. Quản lý việc thực hiện chương trình
2. Quản lý giáo viên chuẩn bị giờ dạy
3. Quản lý giờ dạy trên lớp
4. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
5. Quản lý công tác phụ đạo, bồi dưỡng học sinh
6. Quản lý hoạt động ngoại khóa
7. Quản lý hồ sơ chuyên môn
TTCM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động dạy học
1.1. Khái niệm






DẠY: Quá trình GV tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của HS nhằm giúp HS chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, rèn luyện thái độ và hành vi.
HỌC: Quá trình nhận thức của học sinh nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, rèn luyện hành vi, thái độ để vận dụng vào cuộc sống.
CÁC QUAN HỆ TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC
Mục tiêu
Học sinh
Giáo viên
Nội dung
Phương
pháp
Thiết bị
DẠY HỌC
1.2. VỊ TRÍ CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.3.
Nhiệm vụ của hoạt động dạy học
TTCM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TTCM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động dạy học
2. Quản lý hoạt động dạy học






QUẢN LÝ
Những tác động của chủ thể QL vào quá trình DH nhằm góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách HS theo mục tiêu đào tạo của nhà trường
QUẢN LÝ DẠY HỌC
TTCM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nâng cao chất lượng GD toàn diện
Đổi mới phương pháp dạy học
Kích thích tinh thần lao động sáng tạo
Xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp để phát huy các tiềm lực.
Bài tập 1
I
II
Đề:
Những khó khăn, rào cản trong quản lý hoạt động của tổ chuyên môn hiện nay?
Yêu cầu:
- Hình thức: Trình bày cá nhân trước lớp
- Thời gian: 10 phút
=//=
TTCM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
1. Quản lý việc thực hiện chương trình
II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QL HOẠT ĐỘNG DH
CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Triển khai thực hiện CT
Kiểm tra việc thực hiện CT
Xây dựng
KH thực hiện CT
Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình
Bài tập 2
Đề: Nhận xét bản kế hoạch tổ chuyên môn sau đây và chỉ ra cấu trúc chung của một bản kế hoạch tổ
Yêu cầu:
- Hình thức: làm việc cá nhân (cả lớp)
- Nội dung:
+ Nhận xét ưu điểm và hạn chế
+ Chỉ ra cấu trúc chung của 1 bản kế hoạch
- Thời gian: 15 phút

Mẫu 1
TRƯỜNG...
KẾ HOẠCH ………
Căn cứ…
Thực hiện…
I – ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
II – MỤC TIÊU (Mục tiêu chung; Chỉ tiêu cụ thể)
III – NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Thực hiện giảng dạy theo phân phối chương trình
- Nội dung:
- Biện pháp:
2. Thao giảng, dự giờ:
- Nội dung:
- Biện pháp:
3. Bồi dưỡng, phụ đạo học sinh
- Nội dung:
- Biện pháp:
…..
IV – TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG...
KẾ HOẠCH ………
Căn cứ…
Thực hiện…
I – ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
II – MỤC TIÊU
III – NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN





V – TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG
- …..
Mẫu 2
Kiểm tra việc thực hiện chương trình:
- Xem xét, ký duyệt kế hoạch cá nhân
- Dự giờ
- Kiểm tra giáo án
- Trao đổi với giáo viên
- Yêu cầu GV báo cáo tiến độ thực hiện CT
- Theo dõi việc dạy thay, dạy bù.
II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QL HOẠT ĐỘNG DH
CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Triển khai thực hiện chương trình:
- Thực hiện giảng dạy theo thời khóa biểu
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá định kỳ theo kế hoạch
1. Quản lý việc thực hiện chương trình
Bài tập 3
I
II
Tình huống:
Giáo viên A lên lớp không thực hiện giảm tải chương trình theo quy định với lý do để nâng cao trình độ HS, đáp ứng cho các kỳ thi tốt nghiệp, thi đại học.
Yêu cầu:
- Hãy nêu cách xử lý của anh (chị) trong trường hợp này với tư cách là tổ trưởng của giáo viên A.
- Hình thức: Làm việc cá nhân (trả lời trước lớp)
- Thời gian: 5 phút
Bài tập 4
I
II
Tình huống:
Giáo viên B (môn Sinh học) thường xuyên cắt xén nội dung bài dạy, không giải quyết các bài tập trên lớp mà yêu cầu HS tự làm ở nhà.
Yêu cầu:
- Hãy nêu cách xử lý của anh (chị) trong trường hợp này với tư cách là tổ trưởng của giáo viên B.
- Hình thức: làm việc cá nhân
- Thời gian: 5 phút
2. Quản lý giáo viên chuẩn bị giờ dạy
II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QL HOẠT ĐỘNG DH
CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Triển khai đến GV PPCT chung của Bộ, PPCT chi tiết của Sở, các văn bản, chỉ thị, hướng dẫn,…
Tổ chức cho GV trao đổi, thống nhất mục tiêu, nội dung, PP từng chương, bài dạy
Tổ chức cho GV nghiên cứu ĐDDH, tài liệu tham khảo,… để sử dụng cho các bài
Trên cơ sở các hướng dẫn, trao đổi, thảo luận, GV có thể xây dựng KH giảng dạy cho cả năm học theo mẫu sau:
2. Quản lý giáo viên chuẩn bị giờ dạy
2. Quản lý giáo viên chuẩn bị giờ dạy
II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QL HOẠT ĐỘNG DH
CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
- Xác định mục tiêu cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Xác định nội dung trọng tâm, kiến thức lý thuyết, kỹ năng thực hành
- Dự kiến các hoạt động, PP, phương tiện dạy học
- Thống nhất các yêu cầu đối với bài giảng điện tử: về ND, HT, cách thức trình chiếu,…
2. Quản lý giáo viên chuẩn bị giờ dạy
Tổ trưởng kiểm tra giáo án của GV theo định kỳ.
Kiểm tra phiếu báo giảng của GV cho tuần sau.
Cần thiết lập các biểu mẫu, biên bản kiểm tra để tiện ghi chép, theo dõi.
II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QL HOẠT ĐỘNG DH
CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Bài tập 5
I
II
Câu 1:
Hãy kể ra các loại giáo án của một GV THPT hiện nay.
Câu 2:
Theo anh (chị), cấu trúc của một giáo án nên thiết kế như thế nào?
Bài tập 6
I
II
Tình huống:
Giáo viên A được đánh giá là dạy giỏi, hàng năm có HS lên lớp, tốt nghiệp với tỷ lệ cao nhưng soạn giáo án rất sơ sài, không đủ nội dung các phần.
Yêu cầu:
- Hãy nêu cách xử lý của anh (chị) trong trường hợp này với tư cách là tổ trưởng của giáo viên A.
- Hình thức: làm việc cá nhân
- Thời gian: 5 phút

3. Quản lý giờ dạy trên lớp
3.1. Xây dựng KH dự giờ:
Tổ trưởng phải xây dựng KH dự giờ cho GV của tổ trong cả năm học.
Kế hoạch dự giờ có thể thực hiện theo mẫu:
Hoặc có thể theo ma trận, biểu đồ (xem tr.21).
3.2. Tổ chức dự giờ:
LẬP HỒ SƠ DỰ GIỜ
Quy trình dự một giờ dạy

Chuẩn bị
dự giờ
Xác định mục đích dự giờ
QUY TRÌNH DỰ GIỜ
Xác định vị trí giờ dự trong PPCT
Nắm mục đích, yêu cầu, nội dung bài
Nghiên cứu tình hình học tập của lớp
Phác thảo nội dung cần quan sát
Xác định nội dung kiểm tra sau giờ học

Tiến hành
dự giờ
Quan sát khâu kiểm tra bài cũ
QUY TRÌNH DỰ GIỜ
Quan sát khâu giới thiệu bài mới
Quan sát khâu triển khai bài mới
Quan sát khâu củng cố bài
Quan sát khâu đánh giá giờ học
Quan sát khâu dặn dò học sinh

Tiến hành
dự giờ
Quan sát khâu kiểm tra bài cũ
QUY TRÌNH DỰ GIỜ
Quan sát khâu giới thiệu bài mới


Tiến
hành
dự
giờ
QUY TRÌNH DỰ GIỜ
Quan sát khâu triển khai bài mới

Tiến
hành
dự
giờ
Quan sát khâu củng cố bài
QUY TRÌNH DỰ GIỜ
Quan sát khâu đánh giá, nhận xét, dặn dò

Phân
tích
giờ
dạy
QUY TRÌNH DỰ GIỜ
Phân tích giờ dạy là sự khái quát hóa SP nâng những nhận xét cụ thể thành những nhận định tổng quát trên cơ sở những hiện tượng quan sát trong giờ dạy.
Khi phân tích giờ dạy, cần căn cứ vào các tiêu chí đánh giá giờ dạy (theo CV 10227) để chỉ ra được những ưu, khuyết điểm trong các hoạt động.
Những thành tố của giờ dạy:
Công việc chuẩn bị,
Nội dung kiến thức,
phương pháp giảng
dạy, sử dụng đồ
dùng dạy học, phân
phối thời gian,…
Nề nếp học tập,
phương pháp
học tập, khả năng
tiếp thu kiến thức,
kết quả rèn luyện,
học tập,…
Quan hệ hợp tác
giữa thầy – trò,
trò – trò và việc
xử lý các tình
huống xảy ra
trong giờ học

Đánh
giá
giờ
dạy
QUY TRÌNH DỰ GIỜ
Đánh giá giờ dạy là kết quả của những suy luận logic từ kết quả dạy trên lớp và những nhận định có được trong khi phân tích, so sánh với mục đích của giờ lên lớp và với yêu cầu dự giờ.
Các nội dung đánh giá:
- Kết quả của giờ dạy (mức độ đạt được theo mục tiêu so với kết quả học tập của HS)
- Mức độ lao động của người dạy (trình độ kiến thức, khả năng giảng dạy, tinh thần trách nhiệm)
- Kết quả lao động của người học (kiến thức và kỹ năng, thái độ)
Khi phân tích đánh giá giờ dạy của GV, tổ trưởng cần ghi chép cụ thể những nhận xét, những ý kiến cần đóng góp cho GV để chuẩn bị cho cuộc trao đổi với GV có hiệu quả cao nhất.

Trao đổi
với giáo
viên
QUY TRÌNH DỰ GIỜ

Lập hồ sơ
dự giờ
- Quy trình:
+ GV tự nhận xét, đánh giá giờ dạy
+ HT nêu câu hỏi để nắm bắt thêm thông tin
+ HT trao đổi ưu, khuyết điểm, kết quả giờ dạy
+ Thống nhất phương án cải tiến giờ dạy
- Các ý kiến phải chính xác, khoa học, có tác
dụng động viên, tư vấn, thúc đẩy
- Cần theo dõi những cải tiến của giáo viên
trong các giờ dạy sau.

- Phiếu dự giờ
- Biên bản diễn biến tiết dạy
- Phiếu tổng hợp nhận xét các giờ dạy.
Bài tập 7
Tình huống:
Tổ trưởng dự giờ, góp ý, GV phản ứng không ký tên vào biên bản, còn thách đố tổ trưởng dạy.
Yêu cầu:
Hãy trình bày cách xử lý của anh (chị) trong tình huống này.
- Hình thức: làm việc cá nhân
- Thời gian: 5 phút
I
II
Bài tập 8
I
II
Tình huống:
Tổ chọn GV giỏi để dự thi cấp trường. Giáo viên A xếp hạng nhất và được chọn, nhưng sau đó, tổ trưởng phát hiện giáo viên A đã “gà” bài trước cho HS.
Yêu cầu:
Hãy trình bày cách xử lý của anh (chị) trong tình huống này.
- Hình thức: làm việc cá nhân
- Thời gian: 5 phút

Bài tập 8
I
II
Xin mời các anh (chị) hãy đưa ra tình huống của chính đơn vị mình đang công tác để cả lớp cùng chia sẻ.
4. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của HS
Bài tập 9
Đề: Nhận xét đề kiểm tra sau đây và chỉ ra cấu trúc chung của một đề kiểm tra
Yêu cầu:
- Hình thức : cá nhân trình bày trước lớp
- Thời gian: 15 phút
=//=
Cấu trúc chung:
- Phần tiêu ngữ: tên trường, tên loại kiểm tra, môn kiểm tra, thời gian làm bài, loại đề (chính thức, dự bị), mã đề, số trang đề thi.
- Phần câu hỏi: số câu, điểm, nội dung câu hỏi.
- Phần kết thúc: ghi chú (nếu có), “Hết”.
5. Quản lý công tác phụ đạo, bồi dưỡng HS
Hướng dẫn GV phân loại, lập danh sách HS yếu kém, xác định nguyên nhân và mức độ yếu kém của từng HS.
Xây dựng kế hoạch phụ đạo HS yếu kém trình hiệu trưởng
Phân công GV phù hợp.
Xây dựng nội dung, chương trình dạy phụ đạo phù hợp với trình độ HS.
Tổ chức lớp phụ đạo, thực hiện đúng TKB
Kiểm tra, đánh giá sự tiến bộ của HS.
5.1. Công tác phụ đạo học sinh yếu, kém
5. Quản lý công tác phụ đạo, bồi dưỡng HS
5.2. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
Tuyển chọn, phát hiện những HS có năng khiếu bộ môn, lập danh sách HS tham gia bồi dưỡng HS giỏi
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi
Xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng
Phân công GV phù hợp
Tổ chức thi HS giỏi tại trường để chọn HS thi cấp tỉnh, thành phố.
Bài tập 11
Đề:
Hãy trình bày những hình thức, biện pháp phụ đạo HS yếu, kém mà anh (chị) đã thực hiện có hiệu quả.
Yêu cầu:
- Hình thức : cá nhân trình bày trước lớp
- Thời gian: 5 phút
45
6. Quản lý công tác ngoại khóa
46
6. Quản lý công tác ngoại khóa
7. Quản lý hồ sơ chuyên môn
Các loại hồ sơ của tổ chuyên môn
? Hãy kể ra các loại hồ sơ của tổ chuyên môn tại trường của anh (chị).
? Thiết lập, quản lý, sử dụng các loại hồ sơ của tổ chuyên môn như thế nào?
TỔNG KẾT
Trường học Việt Nam trong thế kỷ XXI đang chịu nhiều tác động: quá trình toàn cầu hóa; nền kinh tế thị trường; việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục,…
Tổ trưởng cần hiểu rõ tầm quan trọng của công tác quản lý dạy học ở trường phổ thông hiện nay, xác định rõ vị trí, vai trò của người tổ trưởng; từ đó, có quyết tâm vận dụng các kiến thức về quản lý nói chung, quản lý dạy học nói riêng để tìm kiếm những biện pháp quản lý mang tính khoa học, phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
49
Xin cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Nguyễn Lan Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)