Bồi dưỡng thường xuyên GV Hóa THCS
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Anh |
Ngày 18/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bồi dưỡng thường xuyên GV Hóa THCS thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Năm học 2008 - 2009
Bài 1. Cho 3,04g hỗn hơp natri hiđroxit và kali hiđroxit tác dụng với axit clohiđric được 4,15g các muối clorua. Hãy xác định số gam của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp.
Giải
ptp
NaOH + HCl
NaCl + H2O (1)
KOH + HCl
KCl + H2O (2)
Gọi x, y lần lượt là số mol của NaOH và KOH
Theo đầu bài ta có:
x mol x mol
y mol y mol
40x + 56y = 3,04 (1)
58,5x + 74,5y =4,15 (2)
Giải ra ta được: x = 0,02 => mNaOH = 0,02 x 40 = 0,8 (g)
y = 0,04 => mKOH = 0,04 x 56 = 2,24 (g)
Bài 2. Cho 31,2g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 13,44 lít hiđro (đktc). Hãy cho biết:
a, Các phương trỡnh phản ứng đã xảy ra.
b, Số gam từng chất trong hỗn hợp ban đầu.
c, Thể tích dung dịch NaOH 4 mol/l đã dùng, biết rằng người ta đã dùng dư 10ml.
Giải
a, Phản ứng xảy ra
2Al + 2NaOH + 2H2O
2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH
2NaAlO2 + H2O (2)
x x 1,5x
y 2y
(1)
b,Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Al2O3
Ta có:
Khối lượng hỗn hợp: 27x + 102y = 31,2 (*)
nH2 = 13,44/22,4 = 0,6 (mol)
Theo (1) nH2 = 1,5x = 0,6 => x =0,4
=> mAl = 0,4 x 27 = 10,8 (g)
Thay x = 0,4 vào (*) ta được y = 0,2
=>mAl2O3 = 0,2 x 102 =20,4(g)
C, Theo (1)và (2)
Số mol NaOH = x +2y = 0,4 + 0,4 = 0,8 (mol)
VNaOH(pư) = 0,8/4 =0,2 (lít)=200 (ml)
Vì lấy dư10ml nên VNaOH(đã dùng) = 200 + 10 =210 (ml)
Bài 3. Khử 9,6g m?t hỗn hợp gồm sắt (III) oxit và sắt (II) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao, người ta thu được sắt và 2,88g nước.
a, Hãy xác định thành phần phần tram của 2 oxit trong hỗn hợp.
b, Khối lượng hiđro cần thiết cho sự khử này là bao nhiêu gam?
Giải
Khử Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao
Fe2O3 + 3H2
FeO + H2
Fe + H2O (2)
t0
a, Gọi x,y lần lượt là số mol tương ứng của
Fe2O3 và FeO
Theo đầu bài ta có: 160x + 72y = 9,6
nH2O = 3x + y =2,88/18 = 0,16 (mol)
Giải ra ta được: x = 0,034
y = 0,058
x 3x 3x
y y y
=>mFe2O3 = 0,034 x 160 =5,44 (g)
=>%Fe2O3 = 5,44.100/9,6 =55,6%
%FeO = 100 – 55,6 = 43,4%
b, Theo (1)& (2) ta có
nH2 = 3x + y = 0,16 (mol)
=> mH2 = 0,16 x 2 =0,32 (g)
t0
2Fe + 3H2O (1)
Bài 4. Sau khi nung 8g một hỗn hợp kẽm cacbonat và kẽm oxit người ta thu được 6,24g ZnO
a, Tính % khối lượng hỗn hợp ban đầu.
b, Khí sinh ra được cho vào 1 dung dịch Canxi hiđroxit. Tính khối lượng của canxi hiđroxit để phản ứng chỉ tạo muối không tan?
Giải
a, Khi nung nóng chỉ có muối ZnCO3 bị phân hủy
ZnCO3
t0
ZnO + CO2 (1)
1mol 1mol 1mol
Gọi x(g) là khối lượng của ZnCO3 => nZnCO3 = x/125 (mol)
=>mZnO = (8 – x)g
=>Theo (1) mZnO(Sinh ra) = x.81/125(g)
Theo đầu bài ta có: 81x/125 + (8 – x) =6,24
=> mZnCO3 = x = 5(g)
% ZnCO3 = 5.100/8 = 62,5 %
% ZnO = 100 – 62,5 = 37,5 %
b, PTPƯ:
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O (2)
1mol 1mol
Theo(1) nCO2 = nZnCO3 = 5/125 =0,04 (mol)
Theo(2) n Ca(OH)2= n CO2 = 0,04 (mol)
mCa(OH)2 = 0,04.74 = 2,96 (g)
Bài 5. Nung một hỗn hợp 2 muối Canxi cacbonat và Magiê cacbonat ta thu được 7,6g hỗn hợp 2 oxit và khí A. Hấp th? khớ A bằng NaOH ta thu được 15,9g m?t muối trung tính. Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu.
Giải
PTPƯ
MgCO3
t0
MgO + CO2 (1)
CaCO3
t0
CaO +CO2 (2)
CO2 + 2NaOH
Na2CO3 + H2O (3)
Ta có: nNa2CO3 = 15,9/106 = 0,15 (mol)
Theo(3) nCO2 = nNa2CO3 = 0,15(mol) => x + y = 0,15
Mặt khác ta có: 40x + 56y = 7,6
x x x
y y y
Giải ra ta được: x = 0,05
y = 0,1
=>mMgCO3 = 0,05. 84 = 4,2(g)
=>mCaCO3 = 0,1.100 = 10(g)
mhh = 4,2 + 10 = 14,2 (g)
Gọi x, y lần lượt là số mol của MgCO3 và CaCO3
Bài 6. Cho 46,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn phản ứng với dung dịch HCl dư thỡ thu được 17,92 lít khí Hiđro (đktc)
Tính khối lượng của các kim loại có trong hỗn hợp. Biết rằng thể tích khí H2 do sắt tạo ra gấp đôi thể tích H2 do Magiê tạo ra.
Giải
nH2 = 17,92/22,4 = 0,8(mol)
PTPƯ:
Mg + 2HCl
MgCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2 (2)
Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2 (3)
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Mg, Fe, Zn
x x
y y
z z
x + y + z = 0,8 (1)
24x + 56y + 65z = 46,1 (2)
Mặt khác: nH2(2) = 2nH2(1) => y = 2x
Giải ra ta được: x = 0,1
y = 0,2
z = 0,5
mMg = 0,1.24 = 2,4(g)
mFe = 0,2.56 = 11,2(g)
mZn = 0,5.65 = 32,5(g)
Theo (1), (2), (3) ta có
Bài 7. Cho 18g hỗn hợp khí CO và CO2 có thể tích 11,2 lít (đktc). Xác định thể tích khí CO sau khi cho 18g hỗn hợp khí đó qua than nóng đỏ.
Giải
Gọi x là số mol CO
y là số mol CO2
Số mol hỗn hợp: x + y = 11,2/ 22,4 = 0,5
Khối lượng hỗn hợp: 28x + 44y = 18
Suy ra:
x + y = 0,5 (1)
28x + 44 y = 18 (2)
Giải hệ ta được: x = y = 0,25
Cho hỗn hợp qua than nóng đỏ:
C + CO2
t0
2CO (1)
Theo (1)
nCO(sinh ra) = 2nCO2 = 0,25.2 = 0,5 (mol)
Số mol CO Sau PƯ: 0,5 + 0,25 = 0,75 (mol)
=> VCO = 0,75. 22,4 = 16,8 (lít)
Bài 8. Cho một hỗn hợp Na và Al vào nước (có dư). Sau khi phản ứng ngừng, thu được 4,48 lít khí hiđro và còn dư lại một chất rắn không tan. Cho chất này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thỡ thu được 3,36 lít khí và một dung dịch. Các khí đo ở đktc.Tỡm khối lượng của hỗn hợp đầu.
Giải
PTPƯ:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1)
2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 (2)
Chất rắn còn dư là Al
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (3)
(1)&(2) => nH2 = 0,5x + 1,5x = 4,48/22,4
=> x = 0,1
(3) => nAl(dư) = 2/3nH2 = 2/3 x 3,36/22,4 = 0,1(mol)
x x 0,5x
x x 1,5x
Vậy nNa = 0,1(mol)
=>mNa = 0,1 . 23 = 2,3(g)
nAl = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 . 27 = 5,4(g)
Gọi x là số mol Na trong hỗn hợp
Bài 9. 17,6g hỗn hợp N2 và O2 ? đktc chiếm thể tích 13,44 lít. Tỡm số mol mỗi khí?
Gọi x, y lần lượt là số mol N2 và O2 trong hỗn hợp
Theo đầu bài ta có
28x + 32y = 17,6 (1)
x + y = 0,6 (2)
Giải hệ ta được: x = 0,4 mol N2
y = 0,2 mol O2
Giải
Bài 10. Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y có hóa tr? tương ứng là I, II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4, thỡ thu được 2,688 lít hỗn hợp khớ NO2 và SO2 (ở đktc) nặng 5,88g.Cô cạn dung dịch sau cùng thỡ thu được m(g) muối khan.Tính m?
Giải
Theo đầu bài ta có:
nNO2 + nSO2 = 2,688/ 22,4 = 0,12(mol)
46.nNO2 + 46.nSO2 = 5,88
nNO2 = 0,1(mol)
nSO2 = 0,02 (mol)
X + 2HNO3 XNO3 + NO2 + H2O (1)
Y + 4HNO3 Y(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (2)
2X + 2H2SO4 X2SO4 + SO2 + 2H2O (3)
Y + 2H2SO4 YSO4 + SO2 + 2H2O (4)
(1)&(2) ta có
nHNO3 = 2nNO2 = 2.0,1 = 0,2(Mol)
nH2O = nNO2 = 0,1(mol)
(3)&(4) ta có
nH2SO4 = 2nSO2 = 0,04 (mol)
nH2O = 2nSO2 = 0,04(mol)
Áp dung ĐLBTKL
mkl + m2axit = mmuối khan + mkhí + mH2O
mmuối khan = 6 + (63.0,2 + 98.0,04) – 5,88 -18.0,14 = 14,12(g)
Bài 11. Cho 5,4g một hỗn hợp 2 kim loại có hóa tr? II và III tác dụng hoàn toàn với axit H2SO4 loãng thu được 10,08 lít một chất khí. Biết: tỉ số nguyên tử khối của kim loại hoá trị II với kim loại hóa trị III là (1:3), còn tỉ số về số nguyên tử là (3:1). Gọi tên 2 kim loại.
Giải
Đặt kim loại hóa trị II là A và kim loại hóa trị III là B
PTPƯ:
A + H2SO4
ASO4 + H2 (1)
2B + 3H2SO4
B2(SO4)3 + 3H2 (2)
Theo đầu bài ta có:
Tỉ số về nguyên tử khối
MA
MB
=
1
3
=> MB = 3MA
Tỉ số về số nguyên tử:
nA
nB
=
Số nguyên tử A / 6,02.1023
Số nguyên tử B / 6,02 . 1023
=
3
1
=> nA = 3nB
Mặt khác ta có
nA . MA + nB.MB = 5,4
nH2 = nA +
3
2
nB
= 0,45
Theo (1) & (2)
Giải ra ta được: nA = 0,3
nB= 0,1
Thay vào ta được
MA = 9 => A là beri(Be)
MB = 27 => B là nhôm(Al)
Bài 12. X và Y là 2 oxit của cùng một kim loại A
Biết: hoà tan cùng một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thỡ thu được nh?ng lượng muối nitrat và clorua của kim loại A có cùng hóa trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hòa tan trong mỗi axit.
Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của X.
Xác định các oxit X, Y.
Giải
Đặt công thức của X là: A2On (n là hóa trị của A)
PTPƯ
A2On + 2nHNO3
2A(NO3)n + nH2O (1)
A2On + 2nHCl
2ACln + nH2O (2)
1mol 2(MA + 62n)g
1mol 2(MA + 35,5n)g
Theo đầu bài
(2MA + 124n) – (2MA + 71n) = (2MA + 16n).99,38/100
Giải ra ta được MA = 18,66n
Nhận thấy chỉ cặp nghiệm n= 3 và MA = 56 là hợp lí.
Vậy A là Fe=> X là Fe2O3
Oxit Y.
MY = 160.45/100 = 72
=> Y là FeO
Bài 13. Hòa tan 11,2g Fe trong một lượng dung dịch HCl 15%.
a, Tính thể tích H2 tạo thành ở 200C và 1atm.
b, Tính lượng dung dịch HCl đã lấy.
Giải
PTPƯ:
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2 (1)
Theo (1) nH2 = nFe = 11,2/56 = 0,2( mol)
a, Áp dụng công thức: PV = n RT
V =
0,2. 0,082. (273 + 20)
1
= 4,8 (lít)
b, Theo (1) nHCl = 2nFe = 2.0,2 = 0,4(mol)
mHCl = 0,4.35,5 = 14,6(g)
mdd HCl = 14,6.100/15 = 97,3(g)
Bài 14. Cho 14,0g sắt tác dụng với 12,6 lít khí Cl2 ở đktc. Tính khối lượng muối sắt thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%
Giải
PTPƯ
2Fe + 3Cl2
t0
2FeCl3
Theo đầu bài ta có:
nFe = 14,0/ 56 = 0,25(mol)
nCl2 = 12,6/22,4 = 0,5625(mol)
So sánh:
0,25
2
<
0,5625
3
Do đó sắt phản ứng hết, clo dư => tính khối lượng muối theo sắt
Theo PT nFeCl3 = nFe = 0,25(mol) => mFeCl3 = 0,25. 162,5 = 40,625(g)
Vì hiệu suất phản ứng là 90% => mFeCl3(thu được) = 40,625.90/100 = 36,5625(g)
Bài 15. Cho 50ml dung dịch HCl 38%(D = 1,194)
a, Tính nồng độ mol của dung dịch này.
b, Tính lượng dung dịch Ca(OH)2 25% được trung hòa bởi dung dịch này.
Giải
a, mdd HCl = 50. 1,194 = 59,7 (g)
mHCl(38%) = 59,7.38/100 = 22,686 (g)
=> nHCl = 22,686/36,5 = 0,621 (mol)
=> CMHCl = 0,621/ 0,05 = 12,43 (M)
b, PTPƯ
Ca(OH)2 + 2HCl
CaCl2 + 2H2O (1)
Theo (1) nCa(OH)2 = 1/2 nHCl = 0,310 (mol)
mCa(OH)2 = 0,310. 74 = 22,94(g) => mdd Ca(OH)2 (25%) = 22,94.100/25 = 91,76(g)
Bài 16. Làm bay hơi 500 ml dung dịch HNO3 20% (D= 1,2g/ ml) để chỉ còn 300g dung dịch. Tính nồng độ phần tram của dung dịch này.
Giải
Khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu là
mdd HNO3 = 500. 1,2 = 600(g)
Khối lượng HNO3 là:
mHNO3 = 600.20/100 = 120(g)
Khi làm bay hơi khối lượng chất tan không đổi => nồng độ % của dung dịch mới là:
C%HNO3 = 120.100/300 = 40%
Bài 17. Cho 14,84g tinh thể Na2CO3 vào bỡnh chứa 500 ml dung dịch HCl 0,4 M, được dung dịch D. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch D.
Giải
nNa2CO3 = 14,84/ 106 = 0,14(mol)
nHCl = 0,5.0,4 = 0,2(mol)
PTPƯ
Na2CO3 + 2HCl
2NaCl + CO2 + H2O (1)
So sánh tỉ lệ số mol:
0,14
1
0,2
2
>
Như vậy, Na2CO3 dư, HCl hết => tính theo HCl
Theo (1) nNa2CO3 (pư) = 1/2nHCl = 0,1(mol)
=> nNa2CO3 (dư) = 0,14 – 0,1 = 0,04 (mol)
nNaCl = nHCl = 0,2(mol)
=> CM (Na2CO3)dư = 0,04/0,5 = 0,08M
=> CM(NaCl) = 0,2/0,5 = 0,4M
Bài 18. Trộn V1 (l) dung dịch A (chứa 9,125 g HCl) với V2 (l) dung dịch B (chứa 5,475g HCl) được 2(lít) dung dịch D
Coi thể tích dung dịch D = Tổng thể tích dung dịch A và dung dịch B
a, Tính nồng độ mol/l của dung dịch D
b, Tính nồng độ mol/l của dung dịch A và dung dịch B
( Biết hiệu nồng độ mol/l của dung dịch A trừ nồng độ mol/l dung dịch B là 0,4 mol/l).
Giải
a, nHCl ( Trong dd D) = nHCl(ddA) + nHCl (ddB) = 9,125/36,5 + 5,475/ 36,5 = 0,4 (mol)
=>CM(dd D) = 0,4/ 2 = 0,2 M
b, Đặt nồng độ mol/l của dd A là x, dd B là y ta có:
x – y = 0,4 (1)
VA + VB = 2 => 0,25/x + 0,15/y = 2 (2)
& (2) ta có: x2 – 0,6x + 0,05 = 0 (đk x>0,4)
Giải ra ta được: x1 = 0,5; x2 = 0,1(sai)
=>CM(dd A) = 0,5 M ; CM(dd B) = 0,1M
Bài 19. Dể trung hòa 50ml dung dịch NaOH 1,2M cần V(ml) dung dịch H2SO4 30% (D = 1,222g/ml). Tính V.
Giải
PTPƯ
2NaOH + H2SO4
Na2SO4 + 2H2O (1)
nNaOH = 1,2 .0,05 = 0,06(mol)
Theo(1) nH2SO4 = 1/2nNaOH = 0,03(mol)
=> mH2SO4 = 0,03.98 = 2,94(g)
mdd H2SO4(30%) = 2,94.100/30 = 9,8(g)
VH2SO4= 9,8/ 1,222 = 8,01 (ml)
Theo đầu bài ta có:
Bài 20. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dung dịch HNO3 0,2M.
Giải
Phương trình điện li: HNO3
H+ + NO3- (1)
Theo (1) nH+ = nHNO3 = 0,3.0,2 = 0,06(mol)
Phương trình điện li: HCl
H+ + Cl- (2)
Theo (2) nHCl = nH+(Trong HCl) = nH+ (Trong HNO3) = 0,06(mol)
=> Vdd HCl = 0,06/0,5 = 0,12(lít)
Bài 21. Cho 0,297g hợp kim (Na - Ba) tác dụng hết với nước ta thu được dung dịch A và khí B. Dể trung hòa dung dịch A phải cần 50ml dung dịch HCl 0,1M. Tính số gam mỗi kim loại trong hợp kim.
Giải
PTPƯ
Na + H2O
NaOH + H2 (1)
Ba + 2H2O
Ba(OH)2 + H2 (2)
Ba(OH)2 + 2HCl
BaCl2 + 2H2O (4)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và Ba
x x
y y
y 2y
Theo đầu bài ta có: 23x + 137y = 0,297
NaOH + HCl
NaCl + H2O (3)
x x
nHCl = x +2y = 0,05. 0,1 = 0,005 (mol)
=> Giải ra ta được: x = 0,001
y = 0,002
mNa = 0,001.23 = 0,023(g)
mBa = 0,002.137 = 0,274(g)
Bài 22. Tæng sè h¹t Proton, Notron vµ electron trong nguyªn tö cña 1 nguyªn tè lµ 13.
a, X¸c ®Þnh khèi lîng nguyªn tö cña nguyªn tè đó.
b, ViÕt cÊu hình (e) cña nguyªn tö nguyªn tè ®ã.
( BiÕt : c¸c nguyªn tè cã sè hiÖu nguyªn tö tõ 2 ®Õn 82 trong b¶ng tuÇn hoµn thì 1≤ N/Z ≤ 1,5
Giải
a, Ta có: p + n + e = 13 ( p = e) => 2p + n = 13
n
p
=
13
p
- 2
=>1≤ n/p ≤ 1,5 => p ≤ 13 – 2p ≤ 1,5p
3,7 ≤ p ≤ 4,3 Mà P phải là số nguyên => P = 4, => e = 4, n = 5
Khối lượng nguyên tử = A = p + n = 4 + 5 = 9 (đv.C)
b, Cấu hình electron: 1S22S2
Các bon trong tự nhiên là hỗn hợp của 2 đồng vị C và C, trong
đó đồng vị C chiếm 98,9%. Biết rằng đồng vị C có nguyên tử
khối bằng 13,0034. Tính nguyên tử khối trung bình của C
12
13
12
13
Giải
Nguyên tử khối trung bình của C là:
AC =
98,9.12 + 1,1.13,0034
100
= 12,0110
Bài 23
Bài 24. Nguyên tố X hợp với hidro cho hợp chất XH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng.
a, Tìm số khối của X( coi số khối trùng với nguyên tử khối)
b, X là nguyên tố nào?
Giải
a,Nguyên tố X hợp với hidro tạo hợp chất XH4 nên nguyên tố X thuộc nhóm IVA => Oxit cao nhất có dạng XO2
Gọi MX là khối lượng mol của X.
Theo đầu bài ta có:
%0 =
2.MO
MX + 32
x 100%
=> MX = 28 (g)
Suy ra nguyên tử khối của X = 28 (đv.C)
Do đó ta có số khối của X là 28
b, X là nguyên tố Silic (kí hiệu: Si)
Bài 25. Cân bằng các phản ứng hóa học sau bằng phương pháp cân bằng electron.
a, MnO2 + HCl
MnCl2 + Cl2 + H2O
b, K2S + K2Cr2O7 + H2SO4
S + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
c, Zn + HNO3
NH4NO3 + Zn(NO3)2 +H2O
d, KNO3 + Al + KOH + H2O
NH3 + KAlO2
e, FeS2 + O2
Fe2O3 + SO2
a, MnO2 + HCl
MnCl2 + Cl2 + H2O
Giải
+4
-1
+2
o
0
Mn + 2e = Mn
+4
+2
2Cl – 2e = Cl2
-
0
MnO2 + 4HCl
MnCl2 + Cl2+ 2H2O
1x
1x
b, K2S + K2Cr2O7 + H2SO4
Giải
S + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
2Cr + 2 x 3e = 2Cr
+6
-2
0
+3
+6
+3
S – 2e = S
0
-2
1 x
3 x
3K2S + K2Cr2O7 + 7H2SO4
3S + 4K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
c, Zn + HNO3
NH4NO3 + Zn(NO3)2 +H2O
Giải
0
+5
-3
+2
Zn – 2e = Zn
N + 8e = N
0
+2
+5
-3
1 x
4 x
4Zn + 10HNO3 NH4NO3 + 4Zn(NO3)2 + 3H2O
d, KNO3 + Al + KOH + H2O
NH3 + KAlO2
Giải
0
+5
+3
-3
Al – 3e = Al
N + 8e = N
0
+3
+5
-3
3 x
8 x
3KNO3 + 8Al + 5KOH + 2H2O 3NH3 + 8KAlO2
e, FeS2 + O2
Fe2O3 + SO2
Giải
+2
-
0
-2
+3
-2
+4
Fe – 1e = Fe
2S – 2 x 5e = 2S
+2
+3
-
+4
FeS2 – 11e = Fe + 2S
+3
+4
2O + 4e = 2O
0
-2
4 x
11 x
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
Bài 26. Một hỗn hợp có khối lượng là 15,6g gồm bột sắt và muối cacbonat của kim loại hóa trị II đươc hòa tan hoàn toàn vào 200ml dung dịch HCl thỡ vừa đủ. Hỗn hợp khí thu được có thể tích 4,48 lít (đktc) d/H2 là 11,5
a, Tính CM của dung dịch HCl.
b, Tỡm tên kim loại.
Giải
PTPƯ
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
x 2x x
ACO3 + 2HCl → ACl2 + CO2 + H2O (2)
y 2y y
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và ACO3
Theo đầu bài ta có: 56x + (MA + 60)y = 15,6 (*)
Mặt khác: nhh khí = x + y = 4,48/22,4 = 0,2
Vì Mhh khí = 2.11,5 = 23 → 23 = 2x + 44y/ x+ y → x = y = 0,1
a, Theo (1)&(2) ta có nHCl = 2x + 2y = 0,4 (mol)
→CM(HCl) = 0,4/ 0,2 = 2 (M)
b, Thay x = y = 0,1 vào (*) ta được → MA = 40 → A là canxi (Ca)
Bài 27. Hòa tan hoàn toàn 1,805g một hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A có hóa tri n duy nhất bằng dung dịch HCl thu được 1,064 lít khí H2, còn khi hòa tan 1,805g hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thỡ thu được 0,896 lít khí NO duy nhất. Hãy xác định kim loại A và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Biết các thể tích đo ở đktc.
Giải
Gọi x, y là số mol của Fe và kim loại A, MA là khối lượng mol của A
PTPƯ
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x
2A + 2nHCl → ACln + nH2
y ny/2
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
x x
3A + 4nHNO3 → 3A(NO3)n + nNO + 2nH2O
y ny/3
Theo đầu bài ta có:
x + ny/2 = 0,0475 (1)
x + ny/3 = 0,04 (2)
Giải ra ta được:
x = 0,025
ny = 0,045 (*)
Mặt khác ta có : 0,025. 56 + yMA = 1,805
→yMA = 0,405 (**)
Ta có: MA = 9n
Chọn n = 3, MA = 27, y = 0,015
→ A là Nhôm (Al)
%Fe = 0,025.56.100/1,805 = 77,56%
%Al = 100 – 77,56 = 22,44 %
Bài 28. Nguyên tố kim loại A có hóa trị III trong hợp chất với oxi. Biết rằng cứ 6,4 gam oxit của A tác dụng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch HCl 0,6M. Xác định A
Giải
Đặt CTPT của A là: A2O3
Ta có:
nA =
6,4
2MA + 48
(Mol)
nHCl = 0,4.0,6 = 0,24 (mol)
PTPƯ : A2O3 + 6HCl → 2ACl3 + 3H2O
1 mol 6 mol
0,04mol 0,24mol
→ 0,04 =
6,4
2MA + 48
→ MA = 56 vậy A là sắt (Fe)
Bài 1. Cho 3,04g hỗn hơp natri hiđroxit và kali hiđroxit tác dụng với axit clohiđric được 4,15g các muối clorua. Hãy xác định số gam của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp.
Giải
ptp
NaOH + HCl
NaCl + H2O (1)
KOH + HCl
KCl + H2O (2)
Gọi x, y lần lượt là số mol của NaOH và KOH
Theo đầu bài ta có:
x mol x mol
y mol y mol
40x + 56y = 3,04 (1)
58,5x + 74,5y =4,15 (2)
Giải ra ta được: x = 0,02 => mNaOH = 0,02 x 40 = 0,8 (g)
y = 0,04 => mKOH = 0,04 x 56 = 2,24 (g)
Bài 2. Cho 31,2g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 13,44 lít hiđro (đktc). Hãy cho biết:
a, Các phương trỡnh phản ứng đã xảy ra.
b, Số gam từng chất trong hỗn hợp ban đầu.
c, Thể tích dung dịch NaOH 4 mol/l đã dùng, biết rằng người ta đã dùng dư 10ml.
Giải
a, Phản ứng xảy ra
2Al + 2NaOH + 2H2O
2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH
2NaAlO2 + H2O (2)
x x 1,5x
y 2y
(1)
b,Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Al2O3
Ta có:
Khối lượng hỗn hợp: 27x + 102y = 31,2 (*)
nH2 = 13,44/22,4 = 0,6 (mol)
Theo (1) nH2 = 1,5x = 0,6 => x =0,4
=> mAl = 0,4 x 27 = 10,8 (g)
Thay x = 0,4 vào (*) ta được y = 0,2
=>mAl2O3 = 0,2 x 102 =20,4(g)
C, Theo (1)và (2)
Số mol NaOH = x +2y = 0,4 + 0,4 = 0,8 (mol)
VNaOH(pư) = 0,8/4 =0,2 (lít)=200 (ml)
Vì lấy dư10ml nên VNaOH(đã dùng) = 200 + 10 =210 (ml)
Bài 3. Khử 9,6g m?t hỗn hợp gồm sắt (III) oxit và sắt (II) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao, người ta thu được sắt và 2,88g nước.
a, Hãy xác định thành phần phần tram của 2 oxit trong hỗn hợp.
b, Khối lượng hiđro cần thiết cho sự khử này là bao nhiêu gam?
Giải
Khử Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao
Fe2O3 + 3H2
FeO + H2
Fe + H2O (2)
t0
a, Gọi x,y lần lượt là số mol tương ứng của
Fe2O3 và FeO
Theo đầu bài ta có: 160x + 72y = 9,6
nH2O = 3x + y =2,88/18 = 0,16 (mol)
Giải ra ta được: x = 0,034
y = 0,058
x 3x 3x
y y y
=>mFe2O3 = 0,034 x 160 =5,44 (g)
=>%Fe2O3 = 5,44.100/9,6 =55,6%
%FeO = 100 – 55,6 = 43,4%
b, Theo (1)& (2) ta có
nH2 = 3x + y = 0,16 (mol)
=> mH2 = 0,16 x 2 =0,32 (g)
t0
2Fe + 3H2O (1)
Bài 4. Sau khi nung 8g một hỗn hợp kẽm cacbonat và kẽm oxit người ta thu được 6,24g ZnO
a, Tính % khối lượng hỗn hợp ban đầu.
b, Khí sinh ra được cho vào 1 dung dịch Canxi hiđroxit. Tính khối lượng của canxi hiđroxit để phản ứng chỉ tạo muối không tan?
Giải
a, Khi nung nóng chỉ có muối ZnCO3 bị phân hủy
ZnCO3
t0
ZnO + CO2 (1)
1mol 1mol 1mol
Gọi x(g) là khối lượng của ZnCO3 => nZnCO3 = x/125 (mol)
=>mZnO = (8 – x)g
=>Theo (1) mZnO(Sinh ra) = x.81/125(g)
Theo đầu bài ta có: 81x/125 + (8 – x) =6,24
=> mZnCO3 = x = 5(g)
% ZnCO3 = 5.100/8 = 62,5 %
% ZnO = 100 – 62,5 = 37,5 %
b, PTPƯ:
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O (2)
1mol 1mol
Theo(1) nCO2 = nZnCO3 = 5/125 =0,04 (mol)
Theo(2) n Ca(OH)2= n CO2 = 0,04 (mol)
mCa(OH)2 = 0,04.74 = 2,96 (g)
Bài 5. Nung một hỗn hợp 2 muối Canxi cacbonat và Magiê cacbonat ta thu được 7,6g hỗn hợp 2 oxit và khí A. Hấp th? khớ A bằng NaOH ta thu được 15,9g m?t muối trung tính. Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu.
Giải
PTPƯ
MgCO3
t0
MgO + CO2 (1)
CaCO3
t0
CaO +CO2 (2)
CO2 + 2NaOH
Na2CO3 + H2O (3)
Ta có: nNa2CO3 = 15,9/106 = 0,15 (mol)
Theo(3) nCO2 = nNa2CO3 = 0,15(mol) => x + y = 0,15
Mặt khác ta có: 40x + 56y = 7,6
x x x
y y y
Giải ra ta được: x = 0,05
y = 0,1
=>mMgCO3 = 0,05. 84 = 4,2(g)
=>mCaCO3 = 0,1.100 = 10(g)
mhh = 4,2 + 10 = 14,2 (g)
Gọi x, y lần lượt là số mol của MgCO3 và CaCO3
Bài 6. Cho 46,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn phản ứng với dung dịch HCl dư thỡ thu được 17,92 lít khí Hiđro (đktc)
Tính khối lượng của các kim loại có trong hỗn hợp. Biết rằng thể tích khí H2 do sắt tạo ra gấp đôi thể tích H2 do Magiê tạo ra.
Giải
nH2 = 17,92/22,4 = 0,8(mol)
PTPƯ:
Mg + 2HCl
MgCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2 (2)
Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2 (3)
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Mg, Fe, Zn
x x
y y
z z
x + y + z = 0,8 (1)
24x + 56y + 65z = 46,1 (2)
Mặt khác: nH2(2) = 2nH2(1) => y = 2x
Giải ra ta được: x = 0,1
y = 0,2
z = 0,5
mMg = 0,1.24 = 2,4(g)
mFe = 0,2.56 = 11,2(g)
mZn = 0,5.65 = 32,5(g)
Theo (1), (2), (3) ta có
Bài 7. Cho 18g hỗn hợp khí CO và CO2 có thể tích 11,2 lít (đktc). Xác định thể tích khí CO sau khi cho 18g hỗn hợp khí đó qua than nóng đỏ.
Giải
Gọi x là số mol CO
y là số mol CO2
Số mol hỗn hợp: x + y = 11,2/ 22,4 = 0,5
Khối lượng hỗn hợp: 28x + 44y = 18
Suy ra:
x + y = 0,5 (1)
28x + 44 y = 18 (2)
Giải hệ ta được: x = y = 0,25
Cho hỗn hợp qua than nóng đỏ:
C + CO2
t0
2CO (1)
Theo (1)
nCO(sinh ra) = 2nCO2 = 0,25.2 = 0,5 (mol)
Số mol CO Sau PƯ: 0,5 + 0,25 = 0,75 (mol)
=> VCO = 0,75. 22,4 = 16,8 (lít)
Bài 8. Cho một hỗn hợp Na và Al vào nước (có dư). Sau khi phản ứng ngừng, thu được 4,48 lít khí hiđro và còn dư lại một chất rắn không tan. Cho chất này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thỡ thu được 3,36 lít khí và một dung dịch. Các khí đo ở đktc.Tỡm khối lượng của hỗn hợp đầu.
Giải
PTPƯ:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1)
2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 (2)
Chất rắn còn dư là Al
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (3)
(1)&(2) => nH2 = 0,5x + 1,5x = 4,48/22,4
=> x = 0,1
(3) => nAl(dư) = 2/3nH2 = 2/3 x 3,36/22,4 = 0,1(mol)
x x 0,5x
x x 1,5x
Vậy nNa = 0,1(mol)
=>mNa = 0,1 . 23 = 2,3(g)
nAl = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 . 27 = 5,4(g)
Gọi x là số mol Na trong hỗn hợp
Bài 9. 17,6g hỗn hợp N2 và O2 ? đktc chiếm thể tích 13,44 lít. Tỡm số mol mỗi khí?
Gọi x, y lần lượt là số mol N2 và O2 trong hỗn hợp
Theo đầu bài ta có
28x + 32y = 17,6 (1)
x + y = 0,6 (2)
Giải hệ ta được: x = 0,4 mol N2
y = 0,2 mol O2
Giải
Bài 10. Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y có hóa tr? tương ứng là I, II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4, thỡ thu được 2,688 lít hỗn hợp khớ NO2 và SO2 (ở đktc) nặng 5,88g.Cô cạn dung dịch sau cùng thỡ thu được m(g) muối khan.Tính m?
Giải
Theo đầu bài ta có:
nNO2 + nSO2 = 2,688/ 22,4 = 0,12(mol)
46.nNO2 + 46.nSO2 = 5,88
nNO2 = 0,1(mol)
nSO2 = 0,02 (mol)
X + 2HNO3 XNO3 + NO2 + H2O (1)
Y + 4HNO3 Y(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (2)
2X + 2H2SO4 X2SO4 + SO2 + 2H2O (3)
Y + 2H2SO4 YSO4 + SO2 + 2H2O (4)
(1)&(2) ta có
nHNO3 = 2nNO2 = 2.0,1 = 0,2(Mol)
nH2O = nNO2 = 0,1(mol)
(3)&(4) ta có
nH2SO4 = 2nSO2 = 0,04 (mol)
nH2O = 2nSO2 = 0,04(mol)
Áp dung ĐLBTKL
mkl + m2axit = mmuối khan + mkhí + mH2O
mmuối khan = 6 + (63.0,2 + 98.0,04) – 5,88 -18.0,14 = 14,12(g)
Bài 11. Cho 5,4g một hỗn hợp 2 kim loại có hóa tr? II và III tác dụng hoàn toàn với axit H2SO4 loãng thu được 10,08 lít một chất khí. Biết: tỉ số nguyên tử khối của kim loại hoá trị II với kim loại hóa trị III là (1:3), còn tỉ số về số nguyên tử là (3:1). Gọi tên 2 kim loại.
Giải
Đặt kim loại hóa trị II là A và kim loại hóa trị III là B
PTPƯ:
A + H2SO4
ASO4 + H2 (1)
2B + 3H2SO4
B2(SO4)3 + 3H2 (2)
Theo đầu bài ta có:
Tỉ số về nguyên tử khối
MA
MB
=
1
3
=> MB = 3MA
Tỉ số về số nguyên tử:
nA
nB
=
Số nguyên tử A / 6,02.1023
Số nguyên tử B / 6,02 . 1023
=
3
1
=> nA = 3nB
Mặt khác ta có
nA . MA + nB.MB = 5,4
nH2 = nA +
3
2
nB
= 0,45
Theo (1) & (2)
Giải ra ta được: nA = 0,3
nB= 0,1
Thay vào ta được
MA = 9 => A là beri(Be)
MB = 27 => B là nhôm(Al)
Bài 12. X và Y là 2 oxit của cùng một kim loại A
Biết: hoà tan cùng một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thỡ thu được nh?ng lượng muối nitrat và clorua của kim loại A có cùng hóa trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hòa tan trong mỗi axit.
Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của X.
Xác định các oxit X, Y.
Giải
Đặt công thức của X là: A2On (n là hóa trị của A)
PTPƯ
A2On + 2nHNO3
2A(NO3)n + nH2O (1)
A2On + 2nHCl
2ACln + nH2O (2)
1mol 2(MA + 62n)g
1mol 2(MA + 35,5n)g
Theo đầu bài
(2MA + 124n) – (2MA + 71n) = (2MA + 16n).99,38/100
Giải ra ta được MA = 18,66n
Nhận thấy chỉ cặp nghiệm n= 3 và MA = 56 là hợp lí.
Vậy A là Fe=> X là Fe2O3
Oxit Y.
MY = 160.45/100 = 72
=> Y là FeO
Bài 13. Hòa tan 11,2g Fe trong một lượng dung dịch HCl 15%.
a, Tính thể tích H2 tạo thành ở 200C và 1atm.
b, Tính lượng dung dịch HCl đã lấy.
Giải
PTPƯ:
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2 (1)
Theo (1) nH2 = nFe = 11,2/56 = 0,2( mol)
a, Áp dụng công thức: PV = n RT
V =
0,2. 0,082. (273 + 20)
1
= 4,8 (lít)
b, Theo (1) nHCl = 2nFe = 2.0,2 = 0,4(mol)
mHCl = 0,4.35,5 = 14,6(g)
mdd HCl = 14,6.100/15 = 97,3(g)
Bài 14. Cho 14,0g sắt tác dụng với 12,6 lít khí Cl2 ở đktc. Tính khối lượng muối sắt thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%
Giải
PTPƯ
2Fe + 3Cl2
t0
2FeCl3
Theo đầu bài ta có:
nFe = 14,0/ 56 = 0,25(mol)
nCl2 = 12,6/22,4 = 0,5625(mol)
So sánh:
0,25
2
<
0,5625
3
Do đó sắt phản ứng hết, clo dư => tính khối lượng muối theo sắt
Theo PT nFeCl3 = nFe = 0,25(mol) => mFeCl3 = 0,25. 162,5 = 40,625(g)
Vì hiệu suất phản ứng là 90% => mFeCl3(thu được) = 40,625.90/100 = 36,5625(g)
Bài 15. Cho 50ml dung dịch HCl 38%(D = 1,194)
a, Tính nồng độ mol của dung dịch này.
b, Tính lượng dung dịch Ca(OH)2 25% được trung hòa bởi dung dịch này.
Giải
a, mdd HCl = 50. 1,194 = 59,7 (g)
mHCl(38%) = 59,7.38/100 = 22,686 (g)
=> nHCl = 22,686/36,5 = 0,621 (mol)
=> CMHCl = 0,621/ 0,05 = 12,43 (M)
b, PTPƯ
Ca(OH)2 + 2HCl
CaCl2 + 2H2O (1)
Theo (1) nCa(OH)2 = 1/2 nHCl = 0,310 (mol)
mCa(OH)2 = 0,310. 74 = 22,94(g) => mdd Ca(OH)2 (25%) = 22,94.100/25 = 91,76(g)
Bài 16. Làm bay hơi 500 ml dung dịch HNO3 20% (D= 1,2g/ ml) để chỉ còn 300g dung dịch. Tính nồng độ phần tram của dung dịch này.
Giải
Khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu là
mdd HNO3 = 500. 1,2 = 600(g)
Khối lượng HNO3 là:
mHNO3 = 600.20/100 = 120(g)
Khi làm bay hơi khối lượng chất tan không đổi => nồng độ % của dung dịch mới là:
C%HNO3 = 120.100/300 = 40%
Bài 17. Cho 14,84g tinh thể Na2CO3 vào bỡnh chứa 500 ml dung dịch HCl 0,4 M, được dung dịch D. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch D.
Giải
nNa2CO3 = 14,84/ 106 = 0,14(mol)
nHCl = 0,5.0,4 = 0,2(mol)
PTPƯ
Na2CO3 + 2HCl
2NaCl + CO2 + H2O (1)
So sánh tỉ lệ số mol:
0,14
1
0,2
2
>
Như vậy, Na2CO3 dư, HCl hết => tính theo HCl
Theo (1) nNa2CO3 (pư) = 1/2nHCl = 0,1(mol)
=> nNa2CO3 (dư) = 0,14 – 0,1 = 0,04 (mol)
nNaCl = nHCl = 0,2(mol)
=> CM (Na2CO3)dư = 0,04/0,5 = 0,08M
=> CM(NaCl) = 0,2/0,5 = 0,4M
Bài 18. Trộn V1 (l) dung dịch A (chứa 9,125 g HCl) với V2 (l) dung dịch B (chứa 5,475g HCl) được 2(lít) dung dịch D
Coi thể tích dung dịch D = Tổng thể tích dung dịch A và dung dịch B
a, Tính nồng độ mol/l của dung dịch D
b, Tính nồng độ mol/l của dung dịch A và dung dịch B
( Biết hiệu nồng độ mol/l của dung dịch A trừ nồng độ mol/l dung dịch B là 0,4 mol/l).
Giải
a, nHCl ( Trong dd D) = nHCl(ddA) + nHCl (ddB) = 9,125/36,5 + 5,475/ 36,5 = 0,4 (mol)
=>CM(dd D) = 0,4/ 2 = 0,2 M
b, Đặt nồng độ mol/l của dd A là x, dd B là y ta có:
x – y = 0,4 (1)
VA + VB = 2 => 0,25/x + 0,15/y = 2 (2)
& (2) ta có: x2 – 0,6x + 0,05 = 0 (đk x>0,4)
Giải ra ta được: x1 = 0,5; x2 = 0,1(sai)
=>CM(dd A) = 0,5 M ; CM(dd B) = 0,1M
Bài 19. Dể trung hòa 50ml dung dịch NaOH 1,2M cần V(ml) dung dịch H2SO4 30% (D = 1,222g/ml). Tính V.
Giải
PTPƯ
2NaOH + H2SO4
Na2SO4 + 2H2O (1)
nNaOH = 1,2 .0,05 = 0,06(mol)
Theo(1) nH2SO4 = 1/2nNaOH = 0,03(mol)
=> mH2SO4 = 0,03.98 = 2,94(g)
mdd H2SO4(30%) = 2,94.100/30 = 9,8(g)
VH2SO4= 9,8/ 1,222 = 8,01 (ml)
Theo đầu bài ta có:
Bài 20. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dung dịch HNO3 0,2M.
Giải
Phương trình điện li: HNO3
H+ + NO3- (1)
Theo (1) nH+ = nHNO3 = 0,3.0,2 = 0,06(mol)
Phương trình điện li: HCl
H+ + Cl- (2)
Theo (2) nHCl = nH+(Trong HCl) = nH+ (Trong HNO3) = 0,06(mol)
=> Vdd HCl = 0,06/0,5 = 0,12(lít)
Bài 21. Cho 0,297g hợp kim (Na - Ba) tác dụng hết với nước ta thu được dung dịch A và khí B. Dể trung hòa dung dịch A phải cần 50ml dung dịch HCl 0,1M. Tính số gam mỗi kim loại trong hợp kim.
Giải
PTPƯ
Na + H2O
NaOH + H2 (1)
Ba + 2H2O
Ba(OH)2 + H2 (2)
Ba(OH)2 + 2HCl
BaCl2 + 2H2O (4)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và Ba
x x
y y
y 2y
Theo đầu bài ta có: 23x + 137y = 0,297
NaOH + HCl
NaCl + H2O (3)
x x
nHCl = x +2y = 0,05. 0,1 = 0,005 (mol)
=> Giải ra ta được: x = 0,001
y = 0,002
mNa = 0,001.23 = 0,023(g)
mBa = 0,002.137 = 0,274(g)
Bài 22. Tæng sè h¹t Proton, Notron vµ electron trong nguyªn tö cña 1 nguyªn tè lµ 13.
a, X¸c ®Þnh khèi lîng nguyªn tö cña nguyªn tè đó.
b, ViÕt cÊu hình (e) cña nguyªn tö nguyªn tè ®ã.
( BiÕt : c¸c nguyªn tè cã sè hiÖu nguyªn tö tõ 2 ®Õn 82 trong b¶ng tuÇn hoµn thì 1≤ N/Z ≤ 1,5
Giải
a, Ta có: p + n + e = 13 ( p = e) => 2p + n = 13
n
p
=
13
p
- 2
=>1≤ n/p ≤ 1,5 => p ≤ 13 – 2p ≤ 1,5p
3,7 ≤ p ≤ 4,3 Mà P phải là số nguyên => P = 4, => e = 4, n = 5
Khối lượng nguyên tử = A = p + n = 4 + 5 = 9 (đv.C)
b, Cấu hình electron: 1S22S2
Các bon trong tự nhiên là hỗn hợp của 2 đồng vị C và C, trong
đó đồng vị C chiếm 98,9%. Biết rằng đồng vị C có nguyên tử
khối bằng 13,0034. Tính nguyên tử khối trung bình của C
12
13
12
13
Giải
Nguyên tử khối trung bình của C là:
AC =
98,9.12 + 1,1.13,0034
100
= 12,0110
Bài 23
Bài 24. Nguyên tố X hợp với hidro cho hợp chất XH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng.
a, Tìm số khối của X( coi số khối trùng với nguyên tử khối)
b, X là nguyên tố nào?
Giải
a,Nguyên tố X hợp với hidro tạo hợp chất XH4 nên nguyên tố X thuộc nhóm IVA => Oxit cao nhất có dạng XO2
Gọi MX là khối lượng mol của X.
Theo đầu bài ta có:
%0 =
2.MO
MX + 32
x 100%
=> MX = 28 (g)
Suy ra nguyên tử khối của X = 28 (đv.C)
Do đó ta có số khối của X là 28
b, X là nguyên tố Silic (kí hiệu: Si)
Bài 25. Cân bằng các phản ứng hóa học sau bằng phương pháp cân bằng electron.
a, MnO2 + HCl
MnCl2 + Cl2 + H2O
b, K2S + K2Cr2O7 + H2SO4
S + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
c, Zn + HNO3
NH4NO3 + Zn(NO3)2 +H2O
d, KNO3 + Al + KOH + H2O
NH3 + KAlO2
e, FeS2 + O2
Fe2O3 + SO2
a, MnO2 + HCl
MnCl2 + Cl2 + H2O
Giải
+4
-1
+2
o
0
Mn + 2e = Mn
+4
+2
2Cl – 2e = Cl2
-
0
MnO2 + 4HCl
MnCl2 + Cl2+ 2H2O
1x
1x
b, K2S + K2Cr2O7 + H2SO4
Giải
S + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
2Cr + 2 x 3e = 2Cr
+6
-2
0
+3
+6
+3
S – 2e = S
0
-2
1 x
3 x
3K2S + K2Cr2O7 + 7H2SO4
3S + 4K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
c, Zn + HNO3
NH4NO3 + Zn(NO3)2 +H2O
Giải
0
+5
-3
+2
Zn – 2e = Zn
N + 8e = N
0
+2
+5
-3
1 x
4 x
4Zn + 10HNO3 NH4NO3 + 4Zn(NO3)2 + 3H2O
d, KNO3 + Al + KOH + H2O
NH3 + KAlO2
Giải
0
+5
+3
-3
Al – 3e = Al
N + 8e = N
0
+3
+5
-3
3 x
8 x
3KNO3 + 8Al + 5KOH + 2H2O 3NH3 + 8KAlO2
e, FeS2 + O2
Fe2O3 + SO2
Giải
+2
-
0
-2
+3
-2
+4
Fe – 1e = Fe
2S – 2 x 5e = 2S
+2
+3
-
+4
FeS2 – 11e = Fe + 2S
+3
+4
2O + 4e = 2O
0
-2
4 x
11 x
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
Bài 26. Một hỗn hợp có khối lượng là 15,6g gồm bột sắt và muối cacbonat của kim loại hóa trị II đươc hòa tan hoàn toàn vào 200ml dung dịch HCl thỡ vừa đủ. Hỗn hợp khí thu được có thể tích 4,48 lít (đktc) d/H2 là 11,5
a, Tính CM của dung dịch HCl.
b, Tỡm tên kim loại.
Giải
PTPƯ
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
x 2x x
ACO3 + 2HCl → ACl2 + CO2 + H2O (2)
y 2y y
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và ACO3
Theo đầu bài ta có: 56x + (MA + 60)y = 15,6 (*)
Mặt khác: nhh khí = x + y = 4,48/22,4 = 0,2
Vì Mhh khí = 2.11,5 = 23 → 23 = 2x + 44y/ x+ y → x = y = 0,1
a, Theo (1)&(2) ta có nHCl = 2x + 2y = 0,4 (mol)
→CM(HCl) = 0,4/ 0,2 = 2 (M)
b, Thay x = y = 0,1 vào (*) ta được → MA = 40 → A là canxi (Ca)
Bài 27. Hòa tan hoàn toàn 1,805g một hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A có hóa tri n duy nhất bằng dung dịch HCl thu được 1,064 lít khí H2, còn khi hòa tan 1,805g hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thỡ thu được 0,896 lít khí NO duy nhất. Hãy xác định kim loại A và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Biết các thể tích đo ở đktc.
Giải
Gọi x, y là số mol của Fe và kim loại A, MA là khối lượng mol của A
PTPƯ
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x
2A + 2nHCl → ACln + nH2
y ny/2
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
x x
3A + 4nHNO3 → 3A(NO3)n + nNO + 2nH2O
y ny/3
Theo đầu bài ta có:
x + ny/2 = 0,0475 (1)
x + ny/3 = 0,04 (2)
Giải ra ta được:
x = 0,025
ny = 0,045 (*)
Mặt khác ta có : 0,025. 56 + yMA = 1,805
→yMA = 0,405 (**)
Ta có: MA = 9n
Chọn n = 3, MA = 27, y = 0,015
→ A là Nhôm (Al)
%Fe = 0,025.56.100/1,805 = 77,56%
%Al = 100 – 77,56 = 22,44 %
Bài 28. Nguyên tố kim loại A có hóa trị III trong hợp chất với oxi. Biết rằng cứ 6,4 gam oxit của A tác dụng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch HCl 0,6M. Xác định A
Giải
Đặt CTPT của A là: A2O3
Ta có:
nA =
6,4
2MA + 48
(Mol)
nHCl = 0,4.0,6 = 0,24 (mol)
PTPƯ : A2O3 + 6HCl → 2ACl3 + 3H2O
1 mol 6 mol
0,04mol 0,24mol
→ 0,04 =
6,4
2MA + 48
→ MA = 56 vậy A là sắt (Fe)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)