Bôi dưỡng thường xuyên

Chia sẻ bởi Phạm Thúy Hường | Ngày 21/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: bôi dưỡng thường xuyên thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Tập huấn bồi dưỡng thường xuyên
GV:Phan Duy Thuan
Phần thứ nhất
Những vấn đề chung về tập huấn bồi dưỡng thường xuyên GVMN, PT và GDTX
Mô đun 1:
Một số vấn đề về công tác bồi dưỡng thường xuyên Gv mầm non, phổ thông và GDTX
I- Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công tác BDTXGV:
a.Điểm mạnh:
Cơ sở pháp lí của công tác BDTX tương đối hoàn thiện và cập nhật.
Nhận thức, ý thức trách nhiệm của các cấp quản lí, cán bộ quản lí cơ sở GD và Gv về BDTXGV tương đối tốt
- CTBDTXGV chú trọng cập nhật kiến thức và bám sát yêu cầu đổi mới GDPT,MN và GDTX
Tài liệu BDTX đảm bảo tính khoa học
Báo cáo viên có KT vững vàng có PPSP và tinh thần quan tâm hỗ trợ học viên
b. §iÓm yÕu :
CTBDTXGV ch­a thËt sù tËp trung vµo mét ®Çu mèi qu¶n lÝ , BDTXGV chång chÐo, trïng lÆp, cã thêi ®iÓm qu¸ t¶i.
CTBD ®ãng, ch­a ®¸p øng nhu cÇu cña Gv vµ c¬ së GD .
ThiÕu ®éi ngò BCV chuyªn nghiÖp, ch­a XD ®­îc ®éi ngò GV cèt c¸n m¹nh ë c¸c cÊp .
Tµi liÖu BDGV thiÕu vµ ch­a ®­îc cung øng kÞp thêi, chøc n¨ng h­íng dÉn tù häc cña tµi liÖu ch­a cao .
Mét bé phËn Gv BDTX mang tÝnh h×nh thøc
KiÓm tra, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ BDTXGV ch­a ®­îc c¶i tiÕn, ho¹t ®éng kiÓm tra gi¸m s¸t båi d­ìng ®¹i trµ ë c¸c ®Þa ph­¬ng ch­a tèt .
Nguån lùc tµi chÝnh, c¬ së vËt chÊt phôc vô BDTX cßn h¹n chÕ
Ch­a t¹o ®­îc ®éng lùc ®Ó GV tham gia BDTX
C¸c c¬ së ®µo t¹o GV ch­a ph¸t huy ®­îc thÕ m¹nh vµ vai trß cña m×nh trong BDTXGV
Ch­a x©y dùng ®­îc chiÕn l­îc BDTXGV
C. C¬ héi :
Sù quan t©m cña §¶ng, Nhµ n­íc ®èi víi ®éi ngò Gv, nhu cÇu gi¸o dôc cña x· héi ngµy cµng cao; vai trß, chøc n¨ng cña GV trong nhµ tr­êng ®· ®­îc ®Þnh h×nh h×nh t­¬ng ®èi râ nÐt
ChiÕn l­îc ph¸t triÓn GD vµ Quy ho¹ch nguån nh©n lùc nghµnh GD giai ®o¹n 2011-2020.
Yªu cÇu vÒ ®æi míi c¨n b¶n, toµn diÖn vÒ GD
HÖ thèng chuÈn nghÒ nghiÖp GV c¸c cÊp häc ®· ®­îc ban hµnh vµ ¸p dông
Héi nhËp quèc tÕ vÒ GD
D. Thách thức :
áp lực và yêu cầu cao đối với GV về phương diện lao động nghề nghiệp trong khi điều kiện để Gv đáp ứng các yêu cầu đó chậm được cải thiện.
Mức độ hấp dẫn nghề nghiệp Gv có chiều hướng giảm sút
- Thông tin đa dạng, nhiều chiều về các mô hình bồi dưỡng GV
Phát triển nghề nghiệp Gv mang tính quốc tế trong khi kinh nghiệm về phát triển nghề nghiệp GV ở VN chưa nhiều
II-Một số định hướng và giải pháp về công tác BDTX
Các định hướng :
- Tăng cường phát triển nghề nghiệp cho Gv
Chú trọng phát triển kĩ năng và năng lực thực hành cho GV
Bồi dưỡng dựa vào nhà trường .
Phân cấp trong quản lí và tổ chức công tác bồi dưỡng
b.C¸c gi¶i ph¸p:
X¸c ®Þnh nhu cÇu båi d­ìng cña GV vµ tr­êng häc.
CÇn tËp trung x¸c ®Þnh c¸c nhu cÇu båi d­ìng cña Gv trong c¸c lÜnh vùc
M« ®un hãa ch­¬ng tr×nh båi d­ìng ®Ó thiÕt lËp c¸c ch­¬ng tr×nh båi d­ìng linh ho¹t mÒm dÎo .
Cung øng hÖ thèng häc liÖu linh ho¹t phôc vô c«ng t¸c båi d­ìng
T¨ng c­êng n¨ng lùc cho c¸c c¬ së ®µo t¹o, båi d­ìng Gv ë ®Þa ph­¬ng
§æi míi c«ng t¸c kÕ ho¹ch trong c«ng t¸c BDGV
Mô đun 2:
Học viên và hoạt động học tập của học viên tham gia các lớp BDTX
-Học viên tham gia các lớp BDTX là ai? Có đặc điểm gì ?
-Hoạt động học tập của họ tại các lớp BDTX có đặc điểm gì ?
Họ tham gia các lớp BDTX với tư cách là học viên có thuận lợi và khó khăn gì ?

Các nguyên tắc cần quán triệt trong các lớp BDTX
- Nguyên tắc tôn trọng người học
Nguyên tắc tham gia/ hoạt động
Nguyên tắc thiết thực
Nguyên tắc phù hợp
Nguyên tắc gắn liền với thực hành
Nguyên tắc trực quan cụ thể
Nguyên tắc vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái
Mô đun 3:
Báo cáo viên và các nhiệm vụ của báo cáo viên trong tập huấn BDTXGV
I- Đặc điểm yêu cầu đối với báo cáo viên:
a.Một số nhiệm vụ báo cáo viên có thể đảm nhận :
-Định hướng các nhóm về trình tự và cấu trúc nội dung tập huấn. Báo cáo viên cần xây dựng kiến thức mới dựa trên những gì học viên đã biết và trải nghiệm
Đảm bảo rằng tất cả học viên không phải chịu những nhận xét tiêu cực từ người khác
- Hỗ trợ học viên diễn đạt tốt
- Tóm tắt, phản ánh ý kiến cá nhân và tổng hợp ý kiến của nhóm cho cả lớp
- Hiểu tâm trạng của nhóm học viên và linh hoạt khi ứng xử


b. Năng lực và kinh nghiệm của báo cáo viên :
- Có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ bộ môn; nắm vững nội dung phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình ,SGK
- Có kiến thức hiểu biết về GV và HĐ học tập của Gv
-Có khả nănghướng dẫn, tư vấn cho Gv tự học trong BDTXGV
- Nắm vững các quy trình tổ chức , kĩ thuật và phương pháp tập huấn GV
-Có khả năng đánh giá kết quả tập huấn và đánh giá các hoạt động tập huấn
- Có đủ sức khỏe và thời gian để tham gia các HĐBDTXGV
- Có kinh nghiệm trong BDGV, có nhiệt tình , có tinh thần cộng tác với đồng nghiệp , không sợ khó khăn
-Có kĩ năng lắng nghe và thấu hiểu người học .
Phần thứ hai
Quy trình tổ chức tập huấn
Mô đun 4: Lập kế hoạch tập huấn
X¸c ®Þnh môc tiªu tËp huÊn
X¸c ®Þnh néi dung, ph­¬ng ph¸p, ph­¬ng tiÖn tËp huÊn
X©y dùng m«i tr­êng häc tËp cho GV trong tËp huÊn BDTX
X©y dùng kÕ ho¹ch ®¸nh gi¸ chu tr×nh tËp huÊn

Mô đun 5: Triển khai tập huấn

I- ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sù tham gia :
Ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sù tham gia lµ g×?


Đây là phương pháp dạy và học lấy người học làm trung tâm. Với phương pháp này, giáo viên không chỉ truyền thụ bằng thuyết trình đơn thuần, học viên không chỉ biết ghi chép một cách máy móc , thụ động mà giáo viên phảI biết kết hợp nhiều hình thức, phương pháp nhằm tạo điều kiện cho học viên sử dụng các kiến thức có sẵn của mình, chủ động tham gia cùng giáo viên thực hiện các nội dung và hoạt động của bài học để cùng đạt kết quả cao nhất
II- Sù kh¸c nhau gi÷a ph­¬ng ph¸p d¹y häc truyÒn thèng vµ d¹y häc cã sù tham gia ?
Mô đun 6: Đánh giá kết quả tập huấn
- Đánh giá tập huấn là gì?
- Tại sao đánh giá tập huấn là cần thiết ?
- Đánh giá quan trọng như thế nào trong quá trình học ?
- Đánh giá cái gì và khi nào ?


So sánh quan điểm đánh giá truyền thống và đánh giá hiện đại trong tập huấn
QĐ ĐG truyền thống
- ĐG “kín” ( chủ yếu bằng hình thức viết),do người dạy thực hiện
Cạnh tranh.
Đánh giá theo kết quả cuối cùng, theo nội dung tập huấn
-Đánh giá kiến thức
Kiểm tra trí nhớ, mức độ nhớ “thông tin”, kiến thức
- Đánh giá cuối khóa học
Điểm là quan trọng
Chức năng kiểm tra, giám sát,”trừng phạt”
Đánh giá “kín”( chủ yếu bằng hình thức viết ),do người dạy thực hiện.
Đơn điệu
Mang tính thủ tục

QD DG hi?n d?i
-Đánh giá "mở", có sự tham gia của người học (dự án , trình bày vấn đề, báo cáo kết quả nghiên cứu.)
Hợp tác chia sẻ định hướng
DG theo quy trình , theo mục tiêu tập huấn
DG ki nang , nang l?c
Ki?m tra m?c d? th?u hi?u, kh? nang phân tích , tổng hợp, kiến giải và xử lí thông tin , kiến thức
DG t?ng ph?n, theo mô dun
Nang l?c h?c t?p l� quan tr?ng
Ch?c nang theo dõi ,c?i ti?n, phát tri?n
Da d?ng, nhi?u chi?n lu?c dánh giá
Mang tính van hóa van nhân
Mô đun 7
Đánh giá chu trình tập huấn
- Hiểu được quan niệm về đánh giá chu trình hoạt động tập huấn
- Xác định được các tiêu chí đánh giá chu trình tập huấn
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch đánh giá chu trình tập huấn
- Xây dựng được báo cáo đánh giá chu trình tập huấn
Phần thứ ba
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học sử dụng trong tập huấn bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, phổ thông và GDTX
Mô đun 8
Một số phương pháp tập huấn có sự tham gia
I- Giới thiệu một số phương pháp tập huấn cơ bản
Làm việc cá nhân trong thời gian 2 phút
Theo các đồng chí trong tập huấn, giảng dạy chúng ta thường sử dụng những phương pháp nào ?
Các phương pháp tập huấn cơ bản
1. Phương pháp thuyết trình .
2.Phương pháp hội thảo.
3. Phương pháp hội nghị chuyên đề.
4.Phương pháp đóng vai.
5. Phương pháp động não .
6.Phương pháp tham quan thực địa.
7.Phương pháp thảo luận nhóm .
8.Phương pháp ví dụ điển hình.
9. Phương pháp dùng phiếu thăm dò.
10. Phương pháp chiếu phim Vi đeo.
11.Phương pháp sử dụng tranh ảnh minh họa.
II- Tìm hiểu về khái niệm và cách tiến hành một số phương pháp sử dụng trong tập huấn, giảng dạy
Thảo luận nhóm – 20 phút
Nhóm 1+2: Tìm hiểu về phương pháp động não :
Nội dung tìm hiểu : + Khái niệm
+ Các bước tiến hành
Nhóm 3+4 : Tìm hiểu về phương pháp thảo luận nhóm :
Nội dung tìm hiểu : + Khái niệm
+ Các bước tiến hành
Nhóm 5+ 6: Tìm hiểu về phương pháp thuyết trình :
Nội dung tìm hiểu : + Khái niệm
+ Những yếu tố tạo hiệu quả cho một bài thuyết trình
Phương pháp động não
1- Khái niệm : Là phương pháp dùng để thu thập nhiều ý kiến về một chủ đề nhất định, trong một thời gian ngắn, với tốc độ nhanh và khi thu thập các ý kiến không phê phán hay đánh giá .
2.Các bước tiến hành :
Bước 1: Nêu câu hỏi
Bước 2: Tiến hành cho người học động não, tập huấn viên thu thập ý kiến và ghi các ý kiến lên bảng hoặc giấy (thời gian khoảng 3-5 phút)
Bước 3: Tổng hợp ý kiến – nên hướng theo các nội dung đã chuẩn bị trước
Phương pháp thảo luận nhóm
1- Khái niệm : Là một trong những phương pháp tập huấn có sự tham gia tích cực của người học, lớp học được chia thành nhiều nhóm, các nhóm thảo luận câu hỏi /nội dung và tập huấn viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn và tổng kết đánh giá.
2- Các bước tiến hành :
Bước 1: Chia nhóm
Bước 2: Tập huấn viên đưa ra câu hỏi /nội dung/ yêu cầu thảo luận cho từng nhóm .
Bước 3: Giới hạn thời gian thảo luận.
Bước 4: Học viên tiến hành thảo luận. THV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ các nhóm trong quá trình thảo luận.
Bước 5: Đại diện của các nhóm lên trình bày kết quả .
Bước 6: THV tổng kết, phân tích kết quả thảo luận nhóm và bổ sung những nội dung còn thiếu .
Phương pháp thuyết trình :
1- Khái niệm :Dùng để giới thiệu nội dung bài giảng hoặc giới thiệu một chủ đề mới cho học viên.
2- Những yếu tố tạo hiệu quả cho một bài thuyết trình :
+ Nội dung :Đáp ứng nhu cầu người nghe, phù hợp với mục đích của bài trình bày .Rõ ràng,súc tích,dễ hiểu, phù hợp với đối tượng, được sắp xếp lô gic.Các ví dụ minh họa cụ thể dễ hiểu .
+ Phương pháp thuyết trình :
Tốc độ và giọng nói :Vừa phải,chậm rãi, tự tin …
Ngôn ngữ cử chỉ: thân thiện, lôi cuốn và đúng mực
Mắt nhìn bao quát, trao đổi ánh mắt với người nghe
Chọn vị trí đứng phù hợp.
- Khi học viên đặt câu hỏi cần cố gắng lắng nghe và ghi chép (nếu cần ) và trả lời các câu hỏi được hỏi. Thái độ nhã nhặn và khiêm tốn
- Sử dụng trang thiết bị và giáo cụ trực quan hỗ trợ bài nói
Mô đun 9:
Một số kĩ thuật tập huấn có sự tham gia
I- Giới thiệu các kĩ thuật tập huấn có sự tham gia :
Làm việc cá nhân trong thời gian 2 phút
Theo các đồng chí để thực hiện tập huấn có hiệu quả chúng ta cần có những kĩ thuật gì ?
Các kĩ thuật tập huấn cơ bản, cần thiết
-Kĩ thuật làm quen và giới thiệu .
- Kĩ thuật quan sát.
- Kĩ thuật lắng nghe.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
-kĩ thuật phản hồi.
- Kĩ thuật thuyết trình.
- Kĩ thuật sử dụng công cụ trực quan .

II-Tìm hiểu về kĩ thuật lắng nghe
a. Nghe là gì ?
Nghe là ngừng nói chuyện với người xung quanh để
nghe người khác nói .
b. Các mức độ nghe :
1-Nghe thấy : Là nghe thoáng qua, người nghe không có yêu cầu, không có chủ đích tìm hiểu kĩ, nghe một cách vô tình, ngẫu nhiên hoặc bị động (đi qua nghe thấy , vô tình nghe thấy ). Mức độ kết quả hầu như không ghi nhớ hoặc ghi nhớ rất ít
2-Nghe: Là người nghe chủ động thực hiện nhằm thỏa mạn một nhu cầu nào đó của cá nhân, biểu hiện bằng chủ động chú ý nghe .Mức độ kết quả có thêm hiểu biết mới, được ghi nhớ.
3-Lắng nghe: Là nghe có chủ đích(chủ động nghe, biểu hiện bằng nghe chăm chú, có ghi chép, có phản hồi). Kết quả : Hiểu, ghi nhớ, liên hệ và vận dụng vào hoạt động của bản thân
Thảo luận nhóm – Thời gian 15 phút
Nhóm 1 + 2:
Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lắng nghe
Nhóm 3+ 4:
Tìm hiểu những điều nên làm và không nên làm khi lắng nghe
Nhóm 5 + 6:
Tìm hiểu những nguyên tắc lắng nghe hiệu quả
Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lắng nghe
- Nội dung chủ đề hấp dẫn phù hợp trình độ, yêu cầu của người nghe.
-Tạo cho người nghe tỉnh táo, thỏa mãn tránh ức chế, mệt mõi.
- Trình bày có phương pháp sư phạm,hấp dẫn.
- Tạo môi trường lớp học thoáng mát, yên tĩnh, đủ các thiết bị hỗ trợ giảng dạy .
- Cần ứng xử tế nhị với những học viên không lắng nghe .
- Khi có trường hợp mất trật tự, không lắng nghe của học viên, giảng viên cần quan sát và điều chỉnh cả hai phía.
Những điều nên làm và không nên làm khi lắng nghe
Nên
Tập trung
Giao tiếp bằng mắt
- Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ tích cực
Nghe để hiểu
Tỏ thái độ tôn trọng và đồng cảm
Không tỏ thái độ phán xét
Thể hiện khi xác định được những điểm cơ bản
Khuyến khích người nói phát triển khả năng tự giải quyết vấn đề của chính họ
Giữ im lặng khi cần thiết
Không nên
Cãi lại hoặc tranh luận
kết luận quá vội vàng
Cắt ngang lời người khác
Diễn đạt phần còn lại trong câu nói của người khác
Đưa ra lời khuyên khi người ta không yêu cầu
Để cho những cảm xúc của người nói tác động quá mạnh đến tính cảm của mình
Luôn nhìn vào đồng hồ
Giục người khác nói kết thúc câu chuyện của họ
Nguyên tắc lắng nghe hiệu quả
Giữ yên lặng
Thể hiện rằng bạn muốn nghe và đang nghe
Thể hiện sự đồng cảm và tôn trọng
Tránh sự phân tán .
Kiên nhẫn
Kiềm chế, giữ bình tĩnh, không tranh lời học viên
Khuyến khích học viên nói nhiều bằng các câu hỏi gợi ý
III- Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Có hai loại câu hỏi :
- Câu hỏi đóng thường là những câu hỏi thường nhận được câu trả lời “Có”hoặc “Không”hoặc “Vâng”, “Rồi”, “Chưa”
-Câu hỏi mở thường bắt đầu bằng các từ “Tại sao?”, “ Như thế nào?”v,v…Câu hỏi mở thường thu được nhiều thông tin hơn và khuyến khích câu chuyện diễn ra tự nhiên hơn, thân mật hơn
+ yêu cầu chung khi đặt câu hỏi là :
-Mục đích hỏi rõ ràng
- Câu hỏi đơn giản, cụ thể, ngắn gon, dễ hiểu.
- Từ ngữ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, trình độ nhận thức, hiểu biết và kinh nghiệm sống của người học.
- Phù hợp với nội dung bài học/ chủ đề, với thực tế của người học .
- Phải mang tính gợi ý, kích thích tư duy, suy nghĩ của người học .
- Chỉ nên hỏi một ý
III- Kĩ thuật thuyết trình :
1-Nguyên tắc chung :
- Nói cho họ biết bạn định sẽ nói những gì với họ
- Nói các điều đó ra
- Nói cho họ nghe những luận điểm bạn đã nói
- Bạn không thể đặc biệt lưu ý người ta về một luận điểm nào đó mỗi một lần thôi, rồi bỏ đấy . Bạn cần chuẩn bị cho người nghe về luận điểm đó, xong bạn cần giảng giải luận điểm đó thật rõ ràng, sau đó bạn cần tóm tắt những luận điểm đã nói .
2- Phương pháp thuyết trình
3-Lưu ý về tư thế, cử chỉ, ngôn ngữ trình bày
IV: Kĩ thuật quan sát :
* Những nội dung cần quan sát ;
Mức độ hứng thú của học viên
Mức độ hiểu bài của học viên
Mối quan hệ hỗ trợ tương tác trong lớp
Biết xử lí tình huống quan sát trong tập huấn
V- Kĩ thuật phản hồi :
+ Phát triển kĩ năng cho phản hồi hiệu quả :
- Số lượng ý kiến vừa phải, đề cập đến từng ý một, không tổng hợp một lúc .
- Nên đưa ra phản hồi tích cực trước, ý tiêu cực sau
- Phân chia trọng tâm phản hồi .
- Thăm dò nhu cầu và tâm lí của người nhận phản hồi .
- Phản hồi cụ thể,rõ ràng: thông tin trung thực, chính xác .
- Phản hồi kịp thời, đúng nơi, đúng lúc .
- Thái độ thẳng thắn, cởi mở, chân tình .
- Phản hồi là đóng góp xây dựng, không phải là phán xét.
-Sử dụng ngôn ngữ phù hợp, có thái độ đúng mực
Phát triển kĩ năng nhận phản hồi hiệu quả
Cảm ơn trước hoặc sau khi nhận phản hồi – Lắng nghe để nắm được ý kiến phản hồi chuẩn xác, không ngắt lời nếu không thật sự cần thiết
- Có thể hỏi thêm ý kiến phản hồi của những người khác
Chú ý nếu nhiều ý kiến phản hồi gần giống nhau để có đáp ứng phù hợp .
Hỏi lại khi chưa hiểu rõ và giúp người cho phản hồi đưa ra những ý kiến phản hồi rõ ràng đúng trọng tâm
Thái độ đúng mực, không khó chịu, giận dỗi, lãnh đạm hay tranh cãi
Xử lí thông tin, ghi nhận hoặc giải trình
Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thúy Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)