BOI DUONG KIEN THUC HSG 5
Chia sẻ bởi Phạm Thành Yên |
Ngày 10/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: BOI DUONG KIEN THUC HSG 5 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Chương 1: Hệ thống kiến thức ngữ âm tiếng việt
1.Cấu tạo của 1 âm tiết TV gồm mấy phần, được tách thành mấy yếu tố?
=>
Âm
Tiết
TV
Thanh điệu
Vần
PÂĐ
Âm đệm
âm chính
âm cuối
1.1.Phụ âm đầu (âm đầu): Là vị trí mở đầu âm tiết.
-Số lượng: 22.
TT
Âm
Chữ viết
Ví dụ
TT
Âm
Chữ viết
Ví dụ
1
/b/
b
ba
12
/f/
ph
phát
2
/t/
t
ta
13
/v/
v
về
3
/t’/
th
thi
14
/s/
x
xa
4
/d/
đ
đi
15
/z/
d
da
5
/tr/
tr
tre
gi
gia
6
/c/
ch
che
g
gì
7
/k/
k
ki (e, ê)
16
/s/
s
sa
c
ca
17
/r/
r
ra
q
qua
18
/x/
kh
kha
8
/m/
m
mẹ
19
/g/
g
ga
9
/n/
n
nó
20
gh
ghế
10
/nh/
nh
nhà
21
/h/
h
hát
11
/ ng/
ng
ngà
22
/l/
l
lên
ngh
nghi(e,ê)
-Lưu ý:
+Âm /p/ chỉ xuất hiện rất ít ở 1 số âm tiết TV (Sa Pa, pơ-pô-lin), không được coi là thành viên của hệ thống âm đầu TV.
+Một số nhà ngôn ngữ học như Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Thị Lanh đề nghị bổ sung 1 PÂ tắc thanh hầu /?/ (phương thức PÂ: tắc, bộ phận tham gia cấu âm là thanh hầu), xuất hiện trong các âm tiết như: an, oan, oi… nhưng không được thể hiện trên chữ viết.
VD: Thực tế cách đánh vần tự nhiên kiểu “ờ - ăn” = “ăn’ của trẻ em góp phần xác nhận sự tồn tại của âm vị này.
->Tuy nhiên, một số nhà n/c ngôn ngữ vẫn nghi ngờ và không thừa nhận có PÂ này.
-PÂĐ có thể khuyết trong âm tiết TV. VD: Oan, uyên, oang…(nếu không thừa nhận có PÂ tắc thanh hầu /?/).
1.2.Phần vần.
a/Âm đệm: (Âm đầu vần, âm lướt), còn gọi là bán âm (giống PÂ về mặt chức năng, giống nguyên âm về mặt hình thức).
+Vị trí: Đứng thứ 2 trong mô hình cấu tạo âm tiết, nối PÂĐ với phần còn lại của vần.
+Số lượng: 1 âm vị /-u-/.
+Chữ viêt :
Viết bằng chữ ‘‘o’’ (trước các nguyên âm rộng và hơi rộng): oan, oâng, oăn…
.Viết bằng chữ ‘‘u’’ (trước các nguyên âm còn lại và sau q) : uân, uyên…
+Đặc điểm : Phát âm lướt.
+Chức năng : Biến đổi âm sắc lúc mở đầu, làm trầm hoá âm sắc của âm tiết (toan khác tan…) và khu biệt âm tiết này với âm tiết khác, có thể vắng mặt trong tiết.
b/Âm chính (âm giữa vần), là hạt nhân của âm tiết, tạo âm sắc chủ yếu cho âm tiết, không bao giờ vắng mặt trong âm tiết.
-Số lư
1.Cấu tạo của 1 âm tiết TV gồm mấy phần, được tách thành mấy yếu tố?
=>
Âm
Tiết
TV
Thanh điệu
Vần
PÂĐ
Âm đệm
âm chính
âm cuối
1.1.Phụ âm đầu (âm đầu): Là vị trí mở đầu âm tiết.
-Số lượng: 22.
TT
Âm
Chữ viết
Ví dụ
TT
Âm
Chữ viết
Ví dụ
1
/b/
b
ba
12
/f/
ph
phát
2
/t/
t
ta
13
/v/
v
về
3
/t’/
th
thi
14
/s/
x
xa
4
/d/
đ
đi
15
/z/
d
da
5
/tr/
tr
tre
gi
gia
6
/c/
ch
che
g
gì
7
/k/
k
ki (e, ê)
16
/s/
s
sa
c
ca
17
/r/
r
ra
q
qua
18
/x/
kh
kha
8
/m/
m
mẹ
19
/g/
g
ga
9
/n/
n
nó
20
gh
ghế
10
/nh/
nh
nhà
21
/h/
h
hát
11
/ ng/
ng
ngà
22
/l/
l
lên
ngh
nghi(e,ê)
-Lưu ý:
+Âm /p/ chỉ xuất hiện rất ít ở 1 số âm tiết TV (Sa Pa, pơ-pô-lin), không được coi là thành viên của hệ thống âm đầu TV.
+Một số nhà ngôn ngữ học như Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Thị Lanh đề nghị bổ sung 1 PÂ tắc thanh hầu /?/ (phương thức PÂ: tắc, bộ phận tham gia cấu âm là thanh hầu), xuất hiện trong các âm tiết như: an, oan, oi… nhưng không được thể hiện trên chữ viết.
VD: Thực tế cách đánh vần tự nhiên kiểu “ờ - ăn” = “ăn’ của trẻ em góp phần xác nhận sự tồn tại của âm vị này.
->Tuy nhiên, một số nhà n/c ngôn ngữ vẫn nghi ngờ và không thừa nhận có PÂ này.
-PÂĐ có thể khuyết trong âm tiết TV. VD: Oan, uyên, oang…(nếu không thừa nhận có PÂ tắc thanh hầu /?/).
1.2.Phần vần.
a/Âm đệm: (Âm đầu vần, âm lướt), còn gọi là bán âm (giống PÂ về mặt chức năng, giống nguyên âm về mặt hình thức).
+Vị trí: Đứng thứ 2 trong mô hình cấu tạo âm tiết, nối PÂĐ với phần còn lại của vần.
+Số lượng: 1 âm vị /-u-/.
+Chữ viêt :
Viết bằng chữ ‘‘o’’ (trước các nguyên âm rộng và hơi rộng): oan, oâng, oăn…
.Viết bằng chữ ‘‘u’’ (trước các nguyên âm còn lại và sau q) : uân, uyên…
+Đặc điểm : Phát âm lướt.
+Chức năng : Biến đổi âm sắc lúc mở đầu, làm trầm hoá âm sắc của âm tiết (toan khác tan…) và khu biệt âm tiết này với âm tiết khác, có thể vắng mặt trong tiết.
b/Âm chính (âm giữa vần), là hạt nhân của âm tiết, tạo âm sắc chủ yếu cho âm tiết, không bao giờ vắng mặt trong âm tiết.
-Số lư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thành Yên
Dung lượng: 307,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)