Bồi dưỡng HSG văn 6
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hoa |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bồi dưỡng HSG văn 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Bồi dưỡng Ngữ văn 6 : ***---****---****---***
1: nên ,tránh
Những điều nên nhớ:
Nên đọc thật kỹ đề bài trước khi làm
Nên viết vào giấy nháp, đẽo gọt câu cú, ý tưởng rồi hãy viết vào bài chính thức
Nên viết cho rõ nét,trình bày sạch sẽ
Phải viết hoa các chữ quy định như :
- Các địa danh ,tên tác giả, tác phẩm
- Đầu đoạn văn viết hoa và lïi vào một ô
Nên đọc lại bài viết và sửa chữa những sai phạm nếu có trước khi nộp bài
Những điều nên tránh:
1.Tránh sai phạm nhiều lỗi chính tả
2. Tránh viết chữ số bừa bãi
3.Tránh dùng hai ba màu mực trong một bài viết
4. Tránh tẩy xoá gạch bỏ nhiều
5. Tránh viết lan man nhớ đâu viết đó, tránh viết câu quá dài, câu dài dễ bị sai ngữ pháp, hoặc lộn xộn ý tưởng lập luận không chặt chẽ
Phương pháp dạy Làm văn Viết
Ở 6: A.
1. Bài văn kể chuyện có thật
2. Tóm tắt một văn bản tự sự
3.Kể chuyện sáng tạo
B. Văn miêu tả:
4. Văn tả cảnh,
5. Văn tả người
6. Miêu tả sáng tạo + kể chuyện
Một Số biện pháp tu từ cơ bản
. Một số biện pháp tu từ cơ bản
Khi học thơ văn chúng ta phải nắm chắc khái niệm cơ bản về một số biên pháp tu từ để phát hiện và cất nghĩa đợc cái hay riêng của câu văn câu thơ . Khi phân tích thơ văn;chúng ta không những không chira đợc tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì mà phải còn nêu bật đợc tác dụng nghệ thuật của nó trong văn cảnh.
Phạm vi tu từ học rất rộng lớn. , ở đây chỉ lu ý chọn lọc một số biện pháp tu từ ngữ nghĩa và biện pháp tu từ cú pháp để nâng cao năng lực cảm thụ và bình giảng thơ
So sánh: Là đối chiếu hai sự vật,sự việc khác nhaumà lại có một nét nào giống nhau, để tạo nên một hình ảnh cụ thể ,hàm súc .Muốn so nsánh phải sử dụng từ ngữ bắc cầu: nh, tựa,nh,là...
Trên cơ sỏ từ bắc cầu,ta phát ra tu so sánh.
Ví dụ: Trong nh tiếng hạc bay qua.
Đục nh tiếng suối mới sa nửa vời
( Truyện Kiều)
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa.
( Cảnh khuya)
Thơng ngời nh thể thơng thân
(Ca dao)
Quê hơng là chùm khế ngọt.
Quê hơng là đờng đi học
Quê hơng là con đò nhỏ
( Đỗ Trung Quân)
ẩn dụ: Â n dụ là cách so sánh ngầm,trong đó ẩn đi vật đợc so sánh mà chỉ nêu hình ảnh so sánh hoặc không sử dụng bắc cầu .Ân dụ và so sánh về bản chất giống nhau,nhng về sắc thái ý nghĩa và biểu cảm có cấp độ khác nhau.Ân dụ hàm súc hơn, bóng bẩy hơn trong cách diễn đạt
- So Sánh:A nh B : Mặt đẹp nh hoa, da trắng nh phấn
_ Ân dụ :(...) -> lặn lội thân cò khi quãng vắng
(Thơng vợ)
“Mặt đẹp nh hoa, da trắng nh phấn” -> Phải sử dụng “Nh’’ để bắc cầutạo nên hai hình ảnh so sánh miêu tả,”Mặt đẹp, da trắng”
Mặt hoa da phấn -> cách viết hàm súc hơn,sắc thái ý nghĩa rộng lớn hơn tạo ra nhiều liên tởng
Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)