BOI DUONG HSG TIENG VIET 4(ca nam)
Chia sẻ bởi Trịnh Hữu Phước |
Ngày 24/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: BOI DUONG HSG TIENG VIET 4(ca nam) thuộc Excel
Nội dung tài liệu:
Tuần 1
Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt .lớp 4
Cấu tạo của tiếng .
I.Mục tiêu :
Kiết thức củng cố về cấu tạo của tiếng.
Kỹ năng phân tích cấu tạo của tiếng .
Giáo dục các em ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
HS vở bổ trợ nâng cao.
III.Lên lớp ( 35’ ).
Giới thiệu bài 1
Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1 .
Yêu cầu đọc ( 2- 4 HS đọc )
GV nhận xét.
Bài 2
HS – GV nhận xét
Bài 3: Phân tích cấu tạo của tiếng của câu thơ trên .(Sách bồi dưỡng HSG)
Ghi kết quả vào bảng theo mẫu .
HS làm vở
HS nêu miệng HS – GV nhận xét.
Tổng kết
Củng cố dặn dò ( 2 )
Hướng dẫn HS về chuẩn bị bài tuần sau
Bài 5.
Đọc các đoạn văn sau và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Từ ngữ cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp đó ? Biện pháp nghệ thuật này nhằm nhấn mạnh điều gì?
a) Mía bủa vây lấy những gốc cọ, dừng như cọ sợ mía tấn công, ngọn cọ nào cũng cố vút lên cao tít. Có khi đến hàng chục cây số, mía chen chúc nhau không một khe nào hở.
(Thép Mới)
b) Chất trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
(nguyễn đức mậu)
c) Quê em
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm báy lưng trời
Trần Đăng khoa
Bài làm
a) -Trong đoạn văn tác giả Thép Mới đã sử dụng biện pháp nghệ thuật .................................
-Từ ngữ cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp ....................................là :......................................
...............................................................................................................................................
- Biện pháp nghệ thuật này nhằm ...................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c)-Trong đoạn văn tác giả .......................................... đã sử dụng biện pháp nghệ thuật .................................
-Từ ngữ cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp ....................................là :
...............................................................................................................................................
- Biện pháp nghệ thuật này nhằm nhấn mạnh .............................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b)-Trong ……..thơ Quê em tác giả .......................................... đã sử dụng biện pháp nghệ thuật .................................
-Từ ngữ cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp ....................................là :
...............................................................................................................................................
- Biện pháp nghệ thuật này nhằm nhấn mạnh .............................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 6.
a) Em có thể gọi đồ vật bằng anh, chị, chú, bác, anh chàng, chị ta, cu cậu.... trong bài văn tả đồ vật được không?
b) Trong bài văn tả đồ vật, có thể cho đồ vật tự xưng là tôi, tớ, mình, bạn ….. để tự nói về nó được không?
c) Viết một đoạn văn tả đồ vật trong đó em sử dụng một trong các từ trên?
Bài 4.
Em hãy quan sát một đồ vật hoặc một cây theo trình tự sau và ghi lại các ý đã quan sát được:
Bài 3
Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống:
- áo này mặc đẹp (Câu kể Ai làm gì
Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt .lớp 4
Cấu tạo của tiếng .
I.Mục tiêu :
Kiết thức củng cố về cấu tạo của tiếng.
Kỹ năng phân tích cấu tạo của tiếng .
Giáo dục các em ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
HS vở bổ trợ nâng cao.
III.Lên lớp ( 35’ ).
Giới thiệu bài 1
Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1 .
Yêu cầu đọc ( 2- 4 HS đọc )
GV nhận xét.
Bài 2
HS – GV nhận xét
Bài 3: Phân tích cấu tạo của tiếng của câu thơ trên .(Sách bồi dưỡng HSG)
Ghi kết quả vào bảng theo mẫu .
HS làm vở
HS nêu miệng HS – GV nhận xét.
Tổng kết
Củng cố dặn dò ( 2 )
Hướng dẫn HS về chuẩn bị bài tuần sau
Bài 5.
Đọc các đoạn văn sau và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Từ ngữ cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp đó ? Biện pháp nghệ thuật này nhằm nhấn mạnh điều gì?
a) Mía bủa vây lấy những gốc cọ, dừng như cọ sợ mía tấn công, ngọn cọ nào cũng cố vút lên cao tít. Có khi đến hàng chục cây số, mía chen chúc nhau không một khe nào hở.
(Thép Mới)
b) Chất trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
(nguyễn đức mậu)
c) Quê em
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm báy lưng trời
Trần Đăng khoa
Bài làm
a) -Trong đoạn văn tác giả Thép Mới đã sử dụng biện pháp nghệ thuật .................................
-Từ ngữ cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp ....................................là :......................................
...............................................................................................................................................
- Biện pháp nghệ thuật này nhằm ...................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c)-Trong đoạn văn tác giả .......................................... đã sử dụng biện pháp nghệ thuật .................................
-Từ ngữ cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp ....................................là :
...............................................................................................................................................
- Biện pháp nghệ thuật này nhằm nhấn mạnh .............................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b)-Trong ……..thơ Quê em tác giả .......................................... đã sử dụng biện pháp nghệ thuật .................................
-Từ ngữ cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp ....................................là :
...............................................................................................................................................
- Biện pháp nghệ thuật này nhằm nhấn mạnh .............................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 6.
a) Em có thể gọi đồ vật bằng anh, chị, chú, bác, anh chàng, chị ta, cu cậu.... trong bài văn tả đồ vật được không?
b) Trong bài văn tả đồ vật, có thể cho đồ vật tự xưng là tôi, tớ, mình, bạn ….. để tự nói về nó được không?
c) Viết một đoạn văn tả đồ vật trong đó em sử dụng một trong các từ trên?
Bài 4.
Em hãy quan sát một đồ vật hoặc một cây theo trình tự sau và ghi lại các ý đã quan sát được:
Bài 3
Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống:
- áo này mặc đẹp (Câu kể Ai làm gì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hữu Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)