Bồi dưỡng HSG môn Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Thái Thị Lệ Thủy |
Ngày 10/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bồi dưỡng HSG môn Tiếng Việt thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ đơn, từ phức
I mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đơn, từ phức.
- Biết phân biệt, xác định từ đơn, từ phức .
II hoạt động dạy học
A Kiểm tra:
- Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ?
- Thế nào là từ phức? Cho ví dụ?
B Luyện tập
Bài 1. Tìm từ đơn, từ phức trong câu nói sau của Bác Hồ:
Tôi/ chỉ/ có/ một/ ham muốn/ ham muốn/ tột bậc/ là /làm sao/ cho /nước ta/ được/ độc lập/ tự do/, đồng bào/ ta/ ai /cũng/ có /cơm/ ăn/, áo/ mặc/, ai/ cũng/ được/ học hành/.
Bài 2: Dùng dấu gạch chéo tách các từ trong 2 câu sau rồi ghi lại các từ đơn, từ phức:
Bởi /tôi/ ăn uống/ điều độ/ và/ làm việc/ chừng mực/ nên/ tôi /chóng/ lớn/ lắm/. Cứ/ chốc chốc/ tôi/ lại /trịnh trọng/ và /khoan thai/ đưa/ hai/ chân /lên /vuốt /râu/.
- Từ phức: ăn uống, điều độ, làm việc, chừng mực, chốc chốc, trịnh trọng, khoan thai.
- Từ đơn: là các từ còn lại.
Bài 3: Các chữ in đậm dưới đây là 1 từ phức hay 2 từ đơn:
a/ Hùng vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp.
b/ Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân.
c/ Vườn nhà em có nhiều loại hoa: Hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài.
d/ Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: Hoa hồng, hoa tím, hoa vàng.
(các từ in đậm trong câu a, câu c là từ phức; câu b, câu d là hai từ đơn)
Bài 4: Nghĩa của các từ phức: Nhà cửa, ăn uống, sách vở, có gì khác so với nghĩa của các từ đơn: Nhà, cửa, ăn, uống, sách, vở?
- Nghĩa của các từ phức mang tính khái quát, tổng hợp.
- Nghĩa của các từ đơn trên mang tính chi tiết, cụ thể.
Bài 4:Tìm chỗ sai trong các câu dưới đây và sửa lại cho đúng:
- Bạn Huy đang nấu cơm nước.
- Bác nông dân đang cày ruộng nương.
- Mẹ cháu vừa đi chợ búa.
- Em có một người bạn bè rất thân.
HD: các danh từ mang nghĩa khái quát như cơm nước không kết hợp được với từ mang nghĩa cụ thể như nấu, cày, đi.. hoặc với từ chỉ số ít (một) đứng trước. Cách chữa: bỏ các tiếng nước, nương, búa, bè.
VD: Bạn Huy đang nấu cơm.
Bài 5: Tìm từ đơn, từ phức có trong các câu sau:
Chú/ chuồn chuồn nước/ tung cánh/ bay /vọt lên/. Cái bóng/ chú/ nhỏ xíu/ lướt /nhanh/ trên/ mặt hồ/. Mặt hồ /trải/ rộng/ mênh mông /và/ lặng sóng.
Bài 6: Cho các kết hợp hai tiếng sau: xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, kéo xe, khoai luộc, luộc khoai, bánh rán, rán bánh, múa hát, tập hát, tập múa, bánh kẹo
Hãy xác định trong những kết hợp trên kết hợp nào là từ phức, kết hợp nào là 2 từ đơn?
Bài 7: Phân loại các từ trong hai khổ thơ sau theo cấu tạo của chúng:
a) "Cô/ dạy/ em/ tập/ viết /
Gió/ đưa/ thoảng/ hương/ lài/
Nắng/ ghé /vào /cửa /lớp /
Xem/ chúng em/ học/ bài /
Những/ lời /cô giáo/ giảng/
/ trang /vở /thơm tho /
Yêu thương/ em /ngắm /mãi
Những/ điểm/ mười /cô/cho ."
b)"Biển/ luôn/ thay đổi /theo/ màu sắc/ mâ
Từ đơn, từ phức
I mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đơn, từ phức.
- Biết phân biệt, xác định từ đơn, từ phức .
II hoạt động dạy học
A Kiểm tra:
- Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ?
- Thế nào là từ phức? Cho ví dụ?
B Luyện tập
Bài 1. Tìm từ đơn, từ phức trong câu nói sau của Bác Hồ:
Tôi/ chỉ/ có/ một/ ham muốn/ ham muốn/ tột bậc/ là /làm sao/ cho /nước ta/ được/ độc lập/ tự do/, đồng bào/ ta/ ai /cũng/ có /cơm/ ăn/, áo/ mặc/, ai/ cũng/ được/ học hành/.
Bài 2: Dùng dấu gạch chéo tách các từ trong 2 câu sau rồi ghi lại các từ đơn, từ phức:
Bởi /tôi/ ăn uống/ điều độ/ và/ làm việc/ chừng mực/ nên/ tôi /chóng/ lớn/ lắm/. Cứ/ chốc chốc/ tôi/ lại /trịnh trọng/ và /khoan thai/ đưa/ hai/ chân /lên /vuốt /râu/.
- Từ phức: ăn uống, điều độ, làm việc, chừng mực, chốc chốc, trịnh trọng, khoan thai.
- Từ đơn: là các từ còn lại.
Bài 3: Các chữ in đậm dưới đây là 1 từ phức hay 2 từ đơn:
a/ Hùng vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp.
b/ Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân.
c/ Vườn nhà em có nhiều loại hoa: Hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài.
d/ Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: Hoa hồng, hoa tím, hoa vàng.
(các từ in đậm trong câu a, câu c là từ phức; câu b, câu d là hai từ đơn)
Bài 4: Nghĩa của các từ phức: Nhà cửa, ăn uống, sách vở, có gì khác so với nghĩa của các từ đơn: Nhà, cửa, ăn, uống, sách, vở?
- Nghĩa của các từ phức mang tính khái quát, tổng hợp.
- Nghĩa của các từ đơn trên mang tính chi tiết, cụ thể.
Bài 4:Tìm chỗ sai trong các câu dưới đây và sửa lại cho đúng:
- Bạn Huy đang nấu cơm nước.
- Bác nông dân đang cày ruộng nương.
- Mẹ cháu vừa đi chợ búa.
- Em có một người bạn bè rất thân.
HD: các danh từ mang nghĩa khái quát như cơm nước không kết hợp được với từ mang nghĩa cụ thể như nấu, cày, đi.. hoặc với từ chỉ số ít (một) đứng trước. Cách chữa: bỏ các tiếng nước, nương, búa, bè.
VD: Bạn Huy đang nấu cơm.
Bài 5: Tìm từ đơn, từ phức có trong các câu sau:
Chú/ chuồn chuồn nước/ tung cánh/ bay /vọt lên/. Cái bóng/ chú/ nhỏ xíu/ lướt /nhanh/ trên/ mặt hồ/. Mặt hồ /trải/ rộng/ mênh mông /và/ lặng sóng.
Bài 6: Cho các kết hợp hai tiếng sau: xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, kéo xe, khoai luộc, luộc khoai, bánh rán, rán bánh, múa hát, tập hát, tập múa, bánh kẹo
Hãy xác định trong những kết hợp trên kết hợp nào là từ phức, kết hợp nào là 2 từ đơn?
Bài 7: Phân loại các từ trong hai khổ thơ sau theo cấu tạo của chúng:
a) "Cô/ dạy/ em/ tập/ viết /
Gió/ đưa/ thoảng/ hương/ lài/
Nắng/ ghé /vào /cửa /lớp /
Xem/ chúng em/ học/ bài /
Những/ lời /cô giáo/ giảng/
/ trang /vở /thơm tho /
Yêu thương/ em /ngắm /mãi
Những/ điểm/ mười /cô/cho ."
b)"Biển/ luôn/ thay đổi /theo/ màu sắc/ mâ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Thị Lệ Thủy
Dung lượng: 18,69KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)