BỒI DƯỠNG HSG MÔN SINH CỰC HAY
Chia sẻ bởi Đỗ Tất Duy Phúc |
Ngày 27/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: BỒI DƯỠNG HSG MÔN SINH CỰC HAY thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC
--------------
Câu 1: a. Mặc dù có những sự khác biệt rõ rệt về cấu trúc tế bào giữa sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực, nhưng các nhà khoa học vẫn cho rằng chúng có cùng một tổ tiên chung. Dựa vào cấu trúc tế bào, hãy chứng minh điều đó.
Giải thích cơ chế dẫn đến bệnh rối loạn chuyển hóa ở sinh vật.
Ở đậu Hà Lan 2n = 14. Giả sử quá trình giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường, không có hiện tượng trao đổi đoạn. Hãy xác định số loại hợp tử tối đa được tạo ra chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ông nội” và 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “bà ngoại”? Tỉ lệ phần trăm các loại hợp tử này?
Trả lời:
Cấu trúc tế bào sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có:
Cấu trúc màng sinh chất giống nhau: 1 lớp màng cơ sở
Vật chất di truyền đều là axit nucleic.
Ti thể và lục lạp của tế bào nhân thực có axit nucleic dạng vòng và các ribôxôm 70S giống như ở tế bào nhân sơ.
Kích thước ti thể giống với kích thước sinh vật nhân sơ.
( Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có tổ tiên chung và trong quá trình tiến hóa có hiện tượng nội cộng sinh của sinh vật nhân sơ trong tế bào sinh vật nhân thực.
Khi tế bào không sản suất đủ enzim nào đó hoặc enzim đó bất hoạt thì các sản phẩm cần thiết cho hoạt động sống của tế bào không được tổng hợp.
Mặt khác, cơ chất của enzim đó tích lũy lại có thể gây độc cho tế bào hoặc chuyển hóa theo các con đường phụ thành các chất độc cho tế bào.
( Khi đó, cơ thể sinh vật mắc bệnh rối loạn chuyển hóa.
2n = 14 ( n = 7.
Số loại giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “bố”:
C2n = C27 = (loại)
Số loại giao tử chứa 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “mẹ”:
C3n = C37 = (loại)
Số loại hợp tử chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ông nội” và 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “bà ngoại”:
C2n × C3n = C27 × C37 = 21 × 35 = 735 (loại)
Số loại hợp tử tối đa được hình thành:
2n × 2n = 22n = 214 = 16.384 (loại)
Tỉ lệ phần trăm các loại hợp tử:
735 : 16.384 × 100 = 4,4861 (%)
Câu 2: a. Sự sinh trưởng ở vi sinh vật khác với sự sinh trưởng của cơ thể đa bào như thế nào?
Hãy giải thích vì sao vi khuẩn có cấu trúc đơn giản nhưng lại có tốc độ sinh trưởng và sinh sản rất cao.
Trả lời: a. Sự sinh trưởng ở cơ thể đa bào là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước của tế bào làm cơ thể lớn lên. Mỗi vi sinh vật là một cơ thể đơn bào với kích thước bé, do đó sự sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật.
b.Vì: -Vi khuẩn có hệ enzim nằm trên màng sinh chất hoặc trong tế bào chất, enzim này có hoạt tính mạnh nên vi khuẩn có khả năng đồng hóa mạnh và nhanh.
Vi khuẩn có tỉ lệ S/V lớn nên khả năng trao đổi chất mạnh.
Vi khuẩn dễ phát sinh biến dị nên khả năng thích nghi cao.
( Tốc độ sinh trưởng rất nhanh ( tốc độ sinh sản nhanh.
Câu 3:
Người ta làm các thí nghiệm đối với enzim tiêu hóa ở động vật như sau:
Thứ tự thí nghiệm
Enzim
Cơ chất
Điều kiện thí nghiệm
Nhiệt độ (oC)
pH
1
Amilaza
Tinh bột
37
7-8
2
Amilaza
Tinh bột
97
7-8
3
pepsin
Lòng trắng trứng
30
2-3
4
pepsin
Dầu ăn
37
2-3
5
pepsin
Lòng trắng trứng
40
2-3
6
Pepsinogen
Lòng trắng trứng
37
12-13
7
--------------
Câu 1: a. Mặc dù có những sự khác biệt rõ rệt về cấu trúc tế bào giữa sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực, nhưng các nhà khoa học vẫn cho rằng chúng có cùng một tổ tiên chung. Dựa vào cấu trúc tế bào, hãy chứng minh điều đó.
Giải thích cơ chế dẫn đến bệnh rối loạn chuyển hóa ở sinh vật.
Ở đậu Hà Lan 2n = 14. Giả sử quá trình giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường, không có hiện tượng trao đổi đoạn. Hãy xác định số loại hợp tử tối đa được tạo ra chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ông nội” và 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “bà ngoại”? Tỉ lệ phần trăm các loại hợp tử này?
Trả lời:
Cấu trúc tế bào sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có:
Cấu trúc màng sinh chất giống nhau: 1 lớp màng cơ sở
Vật chất di truyền đều là axit nucleic.
Ti thể và lục lạp của tế bào nhân thực có axit nucleic dạng vòng và các ribôxôm 70S giống như ở tế bào nhân sơ.
Kích thước ti thể giống với kích thước sinh vật nhân sơ.
( Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có tổ tiên chung và trong quá trình tiến hóa có hiện tượng nội cộng sinh của sinh vật nhân sơ trong tế bào sinh vật nhân thực.
Khi tế bào không sản suất đủ enzim nào đó hoặc enzim đó bất hoạt thì các sản phẩm cần thiết cho hoạt động sống của tế bào không được tổng hợp.
Mặt khác, cơ chất của enzim đó tích lũy lại có thể gây độc cho tế bào hoặc chuyển hóa theo các con đường phụ thành các chất độc cho tế bào.
( Khi đó, cơ thể sinh vật mắc bệnh rối loạn chuyển hóa.
2n = 14 ( n = 7.
Số loại giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “bố”:
C2n = C27 = (loại)
Số loại giao tử chứa 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “mẹ”:
C3n = C37 = (loại)
Số loại hợp tử chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ông nội” và 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “bà ngoại”:
C2n × C3n = C27 × C37 = 21 × 35 = 735 (loại)
Số loại hợp tử tối đa được hình thành:
2n × 2n = 22n = 214 = 16.384 (loại)
Tỉ lệ phần trăm các loại hợp tử:
735 : 16.384 × 100 = 4,4861 (%)
Câu 2: a. Sự sinh trưởng ở vi sinh vật khác với sự sinh trưởng của cơ thể đa bào như thế nào?
Hãy giải thích vì sao vi khuẩn có cấu trúc đơn giản nhưng lại có tốc độ sinh trưởng và sinh sản rất cao.
Trả lời: a. Sự sinh trưởng ở cơ thể đa bào là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước của tế bào làm cơ thể lớn lên. Mỗi vi sinh vật là một cơ thể đơn bào với kích thước bé, do đó sự sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật.
b.Vì: -Vi khuẩn có hệ enzim nằm trên màng sinh chất hoặc trong tế bào chất, enzim này có hoạt tính mạnh nên vi khuẩn có khả năng đồng hóa mạnh và nhanh.
Vi khuẩn có tỉ lệ S/V lớn nên khả năng trao đổi chất mạnh.
Vi khuẩn dễ phát sinh biến dị nên khả năng thích nghi cao.
( Tốc độ sinh trưởng rất nhanh ( tốc độ sinh sản nhanh.
Câu 3:
Người ta làm các thí nghiệm đối với enzim tiêu hóa ở động vật như sau:
Thứ tự thí nghiệm
Enzim
Cơ chất
Điều kiện thí nghiệm
Nhiệt độ (oC)
pH
1
Amilaza
Tinh bột
37
7-8
2
Amilaza
Tinh bột
97
7-8
3
pepsin
Lòng trắng trứng
30
2-3
4
pepsin
Dầu ăn
37
2-3
5
pepsin
Lòng trắng trứng
40
2-3
6
Pepsinogen
Lòng trắng trứng
37
12-13
7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Tất Duy Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)