Bối dưỡng HSG Hóa 9 năm học 2013-2014
Chia sẻ bởi Nông Chí Hiếu |
Ngày 08/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bối dưỡng HSG Hóa 9 năm học 2013-2014 thuộc Tập đọc 1
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề : Dung dịch và nồng độ dung dịch
I. Dung dich
- Khái niệm: Là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan
- Chất tan: chất rắn, lỏng, khí.
- Dung môi: nước, xăng, dầu, cồn...
II. Dung dịch bão hoà
Là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan ở một nhiệt độ xác định.
III. Độ tan (S)
Là số gam chất tan có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà.
Hay: số mol chất tan có thể tan trong 1 lit dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
IV. Nồng độ phần trăm (C%)
Biểu thị số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Ví dụ: Dung dịch CuSO4 15%, nghĩa là 100 gam dung dịch CuSO4 có 15 gam CuSO4 và 85 gam H2O.
V. Nồng độ mol (CM)
Biểu thị số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.
VD: Dung dịch H2SO4 0,25 mol/lit, nghĩa là trong 1 lit dung dịch H2SO4 có 0,25 mol H2SO4.
VI.Một số công thức biến đổi
a. Khối lượng dung dịch và thể tích dung dịch:
m: khối lượng dung dịch, dung môi (gam)
m = V.D V: thể tích dung dịch, dung môi (ml)
D: khối lượng riêng dung dịch, dung môi (g/ml)
b. Nồng độ phần trăm (C%):
mct: khối lượng chất tan (gam)
mdd: khối lượng dung dịch (gam)
c. Nồng độ mol (CM):
n: số mol chất tan
V: thể tích dung dịch (lit)
d. Độ tan (S):
S: độ tan (gam)
C%: nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà
Chương II. Các hợp chất vô cơ
A. Phân loại các hợp chất vô cơ
Chất
Đơn chất Hợp chất
Kim loại Phi kim Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ
Oxit Axit Bazơ Muối
B.định nghĩa, phân loại và tên gọi các hợp chất vô cơ
I.Oxit
1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác.
- Công thức tổng quát: RxOy
- Ví dụ: Na2O, CaO, SO2, CO2...
2. Phân loại:
a. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại, tương ứng với một bazơ.
Chú ý: Chỉ có kim loại mới tạo thành oxit bazơ, tuy nhiên một số oxit bậc cao của kim loại như CrO3, Mn2O7... lại là oxit axit.
Ví dụ: Na2O, CaO, MgO, Fe2O3...
b. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim, tương ứng với một axit.
Ví dụ: CO2, SO2, SO3, P2O5...
c. Oxit lưỡng tính: Là oxit của các kim loại tạo thành muối khi tác dụng với cả axit và bazơ (hoặc với oxit axit và oxit bazơ).
Ví dụ: ZnO, Al2O3, SnO...
d.Oxit không tạo muối (oxit trung tính):CO, NO
e. Oxit hỗn tạp (oxit kép):
Ví dụ: Fe3O4, Mn3O4, Pb2O3...
Chúng cũng có thể coi là các muối:
Fe3O4 = Fe(FeO2)2 sắt (II) ferit
Pb2O3 = PbPbO3 chì (II) metaplombat
3. Cách gọi tên:
II.Axit
1. Định nghĩa
Là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
- Công thức tổng quát
I. Dung dich
- Khái niệm: Là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan
- Chất tan: chất rắn, lỏng, khí.
- Dung môi: nước, xăng, dầu, cồn...
II. Dung dịch bão hoà
Là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan ở một nhiệt độ xác định.
III. Độ tan (S)
Là số gam chất tan có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà.
Hay: số mol chất tan có thể tan trong 1 lit dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
IV. Nồng độ phần trăm (C%)
Biểu thị số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Ví dụ: Dung dịch CuSO4 15%, nghĩa là 100 gam dung dịch CuSO4 có 15 gam CuSO4 và 85 gam H2O.
V. Nồng độ mol (CM)
Biểu thị số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.
VD: Dung dịch H2SO4 0,25 mol/lit, nghĩa là trong 1 lit dung dịch H2SO4 có 0,25 mol H2SO4.
VI.Một số công thức biến đổi
a. Khối lượng dung dịch và thể tích dung dịch:
m: khối lượng dung dịch, dung môi (gam)
m = V.D V: thể tích dung dịch, dung môi (ml)
D: khối lượng riêng dung dịch, dung môi (g/ml)
b. Nồng độ phần trăm (C%):
mct: khối lượng chất tan (gam)
mdd: khối lượng dung dịch (gam)
c. Nồng độ mol (CM):
n: số mol chất tan
V: thể tích dung dịch (lit)
d. Độ tan (S):
S: độ tan (gam)
C%: nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà
Chương II. Các hợp chất vô cơ
A. Phân loại các hợp chất vô cơ
Chất
Đơn chất Hợp chất
Kim loại Phi kim Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ
Oxit Axit Bazơ Muối
B.định nghĩa, phân loại và tên gọi các hợp chất vô cơ
I.Oxit
1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác.
- Công thức tổng quát: RxOy
- Ví dụ: Na2O, CaO, SO2, CO2...
2. Phân loại:
a. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại, tương ứng với một bazơ.
Chú ý: Chỉ có kim loại mới tạo thành oxit bazơ, tuy nhiên một số oxit bậc cao của kim loại như CrO3, Mn2O7... lại là oxit axit.
Ví dụ: Na2O, CaO, MgO, Fe2O3...
b. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim, tương ứng với một axit.
Ví dụ: CO2, SO2, SO3, P2O5...
c. Oxit lưỡng tính: Là oxit của các kim loại tạo thành muối khi tác dụng với cả axit và bazơ (hoặc với oxit axit và oxit bazơ).
Ví dụ: ZnO, Al2O3, SnO...
d.Oxit không tạo muối (oxit trung tính):CO, NO
e. Oxit hỗn tạp (oxit kép):
Ví dụ: Fe3O4, Mn3O4, Pb2O3...
Chúng cũng có thể coi là các muối:
Fe3O4 = Fe(FeO2)2 sắt (II) ferit
Pb2O3 = PbPbO3 chì (II) metaplombat
3. Cách gọi tên:
II.Axit
1. Định nghĩa
Là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
- Công thức tổng quát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Chí Hiếu
Dung lượng: 1,26MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)