Bồi dưỡng hè 2013
Chia sẻ bởi Phan Công Huỳnh |
Ngày 12/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bồi dưỡng hè 2013 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
1
DẠY HỌC CẢ NGÀY
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Bồi dưỡng CBQL tiểu học
Đà Lạt, Hè năm 2013
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
2
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC CẢ NGÀY
Ở TRƯỜNG TiỂU HỌC
Phần I. Thực trạng
Thực trạng dạy học 2 buổi/ngày ở Việt Nam , các nước và ở Lâm Đồng
Phần 2. Mô hình FDS
1. Sự cần thiết chuyển sang học cả ngày
2. Giới thiệu về trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày
3. Các phương án tổ chức FDS
4. Chương trình học cho FDS
Phần 3. Phân tích đánh giá thực trạng, lập kế hoạch FDS
1. Thực trạng dạy học cả ngày ở trường tiểu học Việt Nam
a. Quy mô: Tính đến cuối năm 2009, cả nước đã có khoảng 2,2 triệu (32,9%) HS TH được học cả ngày trong cả tuần học và 23,44 % học từ 6 - 9 buổi
b. Hình thức:
Học 2 buổi/ngày (10 buổi/tuần) (cả trường hoặc vài khối lớp)
Học từ 6-9 buổi/tuần (có thể bán trú hoặc không tùy ĐK từng địa phương)
Một số trường có thêm buổi ngày thứ 7 trong tuần để HS có thể lựa chọn môn học mà mình yêu thích.
Một số địa phương vùng sâu, xa : mô hình bán trú, nội trú dân nuôi.
3
PHẦN 1. THỰC TRẠNG
c. Nội dung dạy học bao gồm:
Đảm bảo kế hoạch giáo dục và thực hiện chương trình giáo dục phổ thông
Các nội dung khác:
+ Thực hành kiến thức đã học và tổ chức học sinh tham gia các hoạt động thực tế tại địa phương;
+ Giúp đỡ học sinh yếu kém vươn lên hoàn thành yêu cầu học tập,
+ Bồi dưỡng học sinh có năng khiếu môn Tiếng Việt, môn Toán, các môn năng khiếu;
+ Dạy học các môn học và nội dung tự chọn được quy định trong CT (Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc…);
+ Tổ chức các HĐ GD NGLL: các câu lạc bộ, hoạt động dã ngoại.
4
d. Khó khăn, hạn chế:
Giảm thời gian để khám phá, tiếp xúc ngoài nhà trường, tiếp xúc với gia đình, cộng đồng, vui chơi thông thường.
Nếu tổ chức không hiệu quả sẽ gây căng thẳng, ảnh hưởng tới sức khỏe HS, GV.
Thêm gánh nặng k.phí cho các GĐ có thu nhập thấp
Khó khăn về CSVC; HT tổ chức, GV, ND CT, kinh phí
e. Thuận lợi :
+ Giảm sức ép cho GV và HS.
+ HS được tham gia vào các hoạt động học tập đa dạng, phát huy được các khả năng và sở thích cá nhân.
+ GV biết nhu cầu để chăm sóc, GD của HS tốt hơn. HS phát triển đúng hướng.
+ Tăng sự hiểu biết và mối quan hệ giữa GV, nhà trường với HS và gia đình.
+ Hỗ trợ gia đình giáo dục chăm sóc trẻ.
5
g. Bài học kinh nghiệm
+ Làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về dạy học hai buổi/ ngày.
+ Cần xây dựng kế hoạch, có sự thảo luận trước với cha mẹ học sinh, ….
+ Xây dựng môi trường học thân thiện trong từng lớp học.
+ Không ngừng nâng cao chất lượng của HS học hai buổi/ ngày.
+ Cần tạo ĐK để HS tự chọn môn học.
+ Làm tốt công tác xã hội hóa GD.
+ Kiểm tra, đôn đốc, dự giờ thăm lớp thường xuyên
+ CBQL nhà trường học hỏi, nâng cao năng lực tổ chức, qủan lí.
+ Quan tâm chăm lo động viên đội ngũ cán bộ GV.
6
2. Tổ chức dạy học cả ngày ở trường tiểu học của nước ngoài
Thời lượng dạy học của VN so với các nước
7
Dạy học 2 buổi/ngày ở các nước
Hầu hết các nước tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
CTGD TH đảm bảo các KN cơ bản về nghe, nói, đọc, viết, tính toán & cung cấp kiến thức về GD khoa học, nghệ thuật, thể chất, KNS, .... nhằm (bước đầu) hình thành, phát triển ở người học những phẩm chất, năng lực cần thiết. Chú ý tới hình thành, phát triển tư duy phê phán, sáng tạo, các KN học tập, hợp tác, giao tiếp, …
Nội dung GD gắn với thực tiễn cuộc sống, các vấn đề toàn cầu và giao lưu quốc tế rộng rãi, Ngoại ngữ, ICT
Nội dung đan xen: môn học bắt buộc + môn học/HĐ GD có tính tự chọn.
8
Phân cấp:
Nhà trường có quyền tự chủ: chủ động, linh hoạt trong lập kế hoạch, thực hiện CT GD.
Bên cạnh những mục tiêu GD chung, nhà trường nhấn mạnh tới những nét đặc trưng riêng, ưu tiên riêng của nhà trường.
Nhà trường có thể linh hoạt trong sắp xếp TKB
VD : một số nơi ở Anh chỉ quy định cứng hàng tuần :
Tóan : 5 bài (x 1 h)
Tiếng Anh: 5 bài (x 1 h)
Khoa học : 2 h.
Giáo dục thể chất : 2 h
Ngoại ngữ: 35’ – 40’
9
Hoạt động GD: Phong phú, đa dạng cả về nội dung lẫn hình thức tổ chức thực hiện.
VD Ở trường tiểu học ở SLOVAKIA, có các nhóm câu lạc bộ tự chọn học ngoài giờ theo sở thích như :
+ Các môn thể thao chơi bóng cho lớp 3, 4.
+ Các trò chơi vận động cho lớp 1, 2.
+ Khéo tay hay làm (thủ công, may, đan lát, nấu nướng, vẽ, nặn tượng, mô hình XD, cơ khí, điện) (lớp 1 – 4)
+ Câu lạc bộ sáng tạo (thủ công phức tạp, tinh xảo hơn, lắp ráp mô hình, các dự án từ đơn giản tới phức tạp, nhằm tạo sự say mê sáng tạo cho trẻ).
10
11
CT ngoại khóa của trường tiểu học Menteng01
Năm học 2012- 2013
PHẦN 2. MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC FDS
Sự cần thiết chuyển sang dạy học cả ngày
a. Phân tích chương trình, thời lượng quy định theo QĐ 16/2006 của BGDĐT
13
14
Phân tích kế hoạch dạy học của tiểu học theo Quyết định số cho thấy:
Việc phân phối thời gian cho dạy học nửa ngày (HDS) theo quy định của Bộ GD & ĐT là khá hợp lý trong điều kiện hạn chế về thời gian và nhu cầu, tập trung vào các môn học chính là Tiếng Việt và Toán.
Tuy nhiên, khi các trường chuyển sang mô hình FDS, thời gian học tăng thêm, cần phải đảm bảo sự cân đối thời gian dành cho các môn học hơn để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
19
20
Phân tích thời lượng và CT theo QĐ 16/2006
CT và Thời lượng TNXH, KH, LS&ĐL rất hạn chế
Thời gian dành cho môn Mĩ thuật
khả năng giao tiếp với thế giới quanh mình
b. Sự cần thiết:
Đáp ứng như cầu phát triển toàn diện của HS, yêu cầu chiến lược GD đến 2020 (100% HS học 2 buổi/ngày)
Thời lượng dạy học và HĐGD của VN còn hạn chế so với nhiều nước trên TG
Nhu cầu của cha mẹ HS và sự an toàn của HS
-
21
22
3. Mục tiêu:
Thực hiện tốt mục tiêu GD nâng cao CLGD toàndiện.
Giảm sức ép, tránh quá tải. Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện. Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ em. Góp phần hình thành nhân cách : tự tin, năng động, sáng tạo, giàu lòng nhân ái, có khả năng hợp tác và hội nhập.
Thực hiện dạy học phân hóa, HS có nhiều cơ hội để phát huy các khả năng và sở thích cá nhân; nhu cầu của cá nhân người học được đáp ứng tốt hơn; HS yếu có nhiều cơ hội được quan tâm giúp đỡ hơn để đạt chuẩn của chương trình.
Mang lại cơ hội được học tập, góp phần tạo sự bình đẳng về quyền lợi học tập cho trẻ em ở những vùng, miền khác nhau .
23
2. Mô hình trường dạy học cả ngày (full day schooling) (FDS): HS được học, hoạt động ở trường cả buổi sáng, buổi trưa và buổi chiều tại trường vào một số ngày trong tuần.
Có 3 kiểu :
+ Tất cả HS bắt buộc học cả ngày.
+ Một phần (một số lớp, khối lớp) thực hiện học cả ngày.
+ Mở: học cả ngày trên cơ sở tự nguyện.
24
3.Các phương án FDS trong lộ trình thực hiện CT học 2 buổi/ngày
C. Chương trình học hiện nay
C1: Củng cố và tăng cường KT, KN của HS về TV, Toán
C2: Giới thiệu một môn tự chọn – NN hoặc Tin.
C3: Gồm lĩnh vực nội dung tự chọn và các hoạt động giáo dục
Tổ chức bán trú
+ Ở những vùng dân tộc, miền núi: mô hình trường bán trú, bán trú dân nuôi với sự đầu tư từ NS, sự đóng góp của GĐ và sự hỗ trợ từ các nguồn lực khác.
+ Đối với đối tượng HS khó khăn ở miền núi, HS DTTS, NNcần hỗ trợ miễn phí bữa ăn, CMHS có thể đóng góp công sức, hỗ trợ công tác chăm sóc, QL.
+ Vùng thuận lợi, gia đình chịu trách nhiệm chi trả toàn bộ bữa ăn trưa trên tinh thần thỏa thuận với cha mẹ HS (miễn giảm cho học sinh nghèo, diện chính sách).
Quản lí học sinh buổi trưa
HS ngủ trưa, tại phòng ngủ hoặc lớp học.
HS hoạt động nhẹ nhàng vào buổi trưa: đọc sách, xem phim, làm thủ công, vẽ, nặn...tại thư viện, phòng đa chức năng, phòng giáo dục nghệ thuật...
25
g. Một số định hướng về phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục ở trường tiểu học cả ngày.
Thực hiện PPGD tích cực giúp HS nắm vững KT, phát triển tư duy sáng tạo KN làm việc hợp tác, giao tiếp, KN học tập, ....
Thực hiện phân hóa trong DH, phát triển NLcá nhân
Tổ chức đa dạng các hình thức, PPGD
Dành thời gian cho việc tự học của HS với sự hướng dẫn, giúp đỡ của GV.
Khai thác, sử dụng có hiệu quả trang thiết bị, CSVC
Huy động sự tham gia của CMHS, cộng đồng
XD môi trường GD thân thiện, tạo hứng thú, hỗ trợ và thúc đẩy việc học tập của HS; phát huy tính tích cực, tự giác, vai trò làm chủ ở trường của HS.
26
Vấn đề tổ chức các hoạt động giáo dục và xác định nội dung tự chọn tại trường của thầy (cô)?
27
Một số hình thức hoạt động giáo dục: (cho cả T30, T33, T35)
Khai thác các khía cạnh của Văn hóa địa phương
- Thông qua các trò chơi dân gian, các làn điệu dân ca, các điệu múa truyền thống, các nghề thủ công truyền thống, các di tích lịch sử và văn hóa...
Các hoạt động biểu diễn toàn trường- như: hát, múa, kịch, kể chuyện, ngâm thơ, …
Các hoạt động theo chủ đề gồm các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn, ví dụ: An toàn giao thông, Bảo vệ môi trường, Rước đèn và bày cỗ Trung thu, những lễ hội của các Dân tộc thiểu số; Các chủ đề thường được tổ chức hàng tháng theo lịch của thế giới và trong nước.
Các hoạt động Mĩ thuật/Thủ công– tận dụng các nguyên/vật liệu sẵn có của địa phương và các vật liệu tái sinh.
Các hoạt động thư viện – trung bình một tiết/ tuần cho mỗi lớp, có thể đọc sách hoặc các hoạt động khác tổ chức trong thư viện trường nhưng tập trung vào cơ hội và thời gian đọc. Các điểm trường lẻ tổ chức hoạt động này cho học sinh ở thư viện lớp học khi không thể tiếp cận với thư viện trường.
Những ngày kỷ niệm chung toàn trường – Ngày Nhà giáo Việt Nam, Ngày Quốc tế phụ nữ, Sinh nhật Bác Hồ, Ngày thành lập Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,….
Dịch vụ xã hội /các hoạt động cộng đồng: hỗ trợ các học sinh khó khăn, giúp dọn dẹp các địa điểm đặc biệt trong cộng đồng, đến thăm một số bà mẹ Việt Nam anh hùng hoặc cựu chiến binh để thể hiện lòng biết ơn và kính trọng. Trường có thể tổ chức các hoạt động đặc biệt như Ngày của mẹ . Trong ngày đó, các bà mẹ của học sinh đến thăm trường và học sinh thể hiện sự biết ơn mẹ thông qua biểu diễn các tiết mục văn nghệ và trưng bày một số tác phẩm mĩ thuật về chủ đề ngày của mẹ
Chương trình dành cho các câu lạc bộ: lồng ghép một số các hoạt động khác nhau như đã nêu trên nhưng thường là tổ chức hàng tuần và học sinh có cơ hội chọn hoạt động các em muốn tham gia trong khoảng thời gian các câu lạc bộ hoạt động. Hoạt động câu lạc bộ có thể thay đổi theo mỗi học kỳ hoặc chỉ một vài tuần nhất định trong một học kỳ. Nguồn kinh phí cho các hoạt động này ( sự hỗ trợ từ phụ huynh và cộng đồng địa phương) là các yếu tố tác động đến qui mô và thời gian của các hoạt động.
Các hoạt động thể thao: các trò chơi mang tính đồng đội và các cuộc thi đấu thể thao dành cho học sinh của tất cả các khối lớp hoặc các sự kiện thể thao được tổ chức theo khối lớp hoặc toàn trường.
Thăm quan: Có thể tham quan các địa điểm trong xã hoặc trong phạm vi của tỉnh (tùy thuộc vào địa danh gắn với nội dung chương trình và nguồn kinh phí của nhà trường), hoặc có thể thăm quan địa danh của các tỉnh khác nếu trường có điều kiện.
Đón các đoàn đến thăm trường: các đoàn khách đến thăm trường hay các nhóm giao lưu cộng đồng.
Cắm trại: Tại trường – chủ yếu dành cho học sinh lớp 4 và 5.
Nội dung tự chọn (cho mô hình T35)
Nội dung tự chọn có thể là một trong số những gợi ý các hoạt động giáo dục được nêu ở phần trên. Tuy nhiên, những nội dung này cần được đưa vào trong chương trình học một cách chính thức hơn và được tiến hành trong khoảng thời gian dài hơn. Những nội dung liên quan đến môn Mĩ thuật, Âm nhạc và Thể dục có thể được xem như là chương trình ngoại khóa nhằm nâng cao kĩ năng của học sinh trong những môn học này.
Ví dụ về nội dung có thể đưa vào tự chọn:
Văn hóa địa phương: liên quan đến môn Tự nhiên & Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lý (trang phục truyền thống, lễ hội, thực hành – làm vườn, trồng vườn cây thuốc nam, thủ công, âm nhạc và múa, hát …). Đây là môn học giúp học sinh khám phá các khía cạnh khác nhau của văn hóa địa phương mình và nó cũng liên quan nhiều đến nội dung chương trình tiểu học. Một điểm cần nhấn mạnh là các hoạt động này sẽ mang tính thực tế và gắn kết chặt chẽ với cộng đồng địa phương.
Mĩ thuật: liên quan đến chương trình học của Bộ GD&ĐT, tuy nhiên cần thực hiện các hoạt động theo phương pháp đổi mới hơn qua cách sử dụng đa dạng các vật liệu, tạo cơ hội cho học sinh phát huy năng lực và khả năng sáng tạo khi học.
Âm nhạc: liên quan đến chương trình học của Bộ GD&ĐT, tuy nhiên cần lồng ghép phương pháp học tập lấy học sinh làm trung tâm nhằm tạo điều kiện cho học sinh được tham gia tất cả các hoạt động : biểu diễn múa – hát và vui chơi; tham gia các trò chơi âm nhạc…tham gia vào các lĩnh vực văn hóa gắn kết với âm nhạc truyền thống của địa phương.
Thể dục: môn học này, cần tập trung vào việc cải thiện tỉ lệ học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục thể chất và nâng cao thể lực của học sinh thông qua các chương trình khác nhau có sự kết hợp giữa việc học và tham gia các trò chơi.
Kỹ năng sống: tập trung vào các kỹ năng cần thiết giúp cho học sinh thích ứng và có hành động tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu của bản thân và ứng phó với những khó khăn thách thức trong cuộc sống hàng ngày. Kỹ năng sống giúp học sinh phát triển khả năng tự tin và học cách sống, làm việc hợp tác với những người khác. Kỹ năng sống cũng giúp học sinh rèn luyện tính kiên định khi ứng phó với những xung đột và học cách để tự bảo vệ mình khi đối mặt với tình huống rủi ro. Kỹ năng sống giúp trẻ em nhận thức được các "quyền" cơ bản theo Công ước quốc tế về Quyền trẻ em.
Các trường sẽ căn cứ vào sở thích của học sinh, nhu cầu và thế mạnh của trường hoặc các lĩnh vực đặc biệt quan tâm để lựa chọn những nội dung phù hợp.
Khi thực hiện các nội dung tự chọn, các trường nên cân nhắc chi phí cho cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và các nguồn lực khác để thực hiện trong phạm vi nội dung tự chọn.
40
Hướng dẫn PPCT cho T30
41
Hướng dẫn PPCT cho T33
42
Hướng dẫn PPCT cho T35
43
MỘT SÔ LƯU Ý
“Xây dựng kế hoạch thời gian, nội dung giáo dục là một chỉnh thể cho ngày, tuần, tháng và năm học. Các nội dung dạy - học, hoạt động giáo dục được thiết kế và phân phối hợp lí nhằm đạt mục tiêu giáo dục, tránh quan niệm buổi 1 dành cho chương trình chính, buổi 2 chỉ dành cho ôn tập, rèn luyện”.
Nhiều trường FDS thường tổ chức chương trình học chính khóa vào buổi sáng và buổi chiều học sinh làm bài tập thực hành hoặc lặp lại nội dung bài học của buổi sáng đối với 2 môn Toán hoặc Tiếng Việt. Điều này LÀM MẤT tính cân đối của chương trình học cả ngày như chúng ta đã thấy trong các phân tích về chương trình học nêu trên.
Chương trình học FDS nên được thiết kể để đáp ứng các nhu cầu phát triển của các em, không chỉ là nhu cầu học tập mà còn cung cấp cho các em cả những kinh nghiệm để giúp tăng cường và nâng cao hiệu quả học tập.
Khi quyết định sắp xếp giáo viên cho FDS, hiệu trưởng có thể sử dụng các câu hỏi sau đây để đánh giá nhu cầu:
Những chương trình nào trường có ý định áp dụng?
Cần bao nhiêu giáo viên cho mỗi môn chuyên biệt trong chương trình FDS?
Nhà trường có đủ giáo viên để đáp ứng nhu cầu nhân sự cho FDS?
Có phải tất cả giáo viên dạy cả ngày hoặc có thể một số giáo viên dạy nửa ngày?
Giáo viên giàu kinh nghiệm nhất nên được xếp dạy lớp mấy? Tại sao?
Trường có thuê nhân viên hỗ trợ trong một số lớp học không? Đối với khối lớp nào và bao nhiêu tiết một ngày/tuần?
Những môn học nào mà các giáo viên có thể dạy theo từng khối lớp?
Liệu trường có cần một nhân viên thư viện không ? Nhân viên này làm việc toàn thời gian hay bán thời gian?
Tổ chức ăn trưa cho học sinh, nhà trường có cần phải thuê người giám sát không? Trong khoảng thời gian nào? Trong bao nhiêu ngày? Cha mẹ học sinh có thể hỗ trợ với tư cách là người tình nguyện để giám sát không? Vai trò của giáo viên trong thời gian học sinh ăn trưa là gì và cần bao nhiêu thời gian cho giờ nghỉ trưa nếu họ dạy cả ngày?
Hiệu trưởng/ Phó Hiệu trưởng của nhà trường có tham gia giảng dạy không?Nếu có thì sẽ dạy lớp nào? Vào mấy ngày/tuần và dạy bao nhiêu tiết/tuần?
Khi xem xét không gian cho FDS, hiệu trưởng có thể sử dụng một số câu hỏi gợi ý sau đây:
Cần bao nhiêu thời gian cho học sinh sử dụng không gian ngoài trời?
Có thể sắp xếp ghế ngoài sân chơi cho học sinh thư giãn vào giờ nghỉ giải lao không?
Có thể một số tiết học được thực hiện bên ngoài lớp học không?
Có thể tạo một thư viện xanh trong sân trường không?
Có khoảng không gian để dành cho mỗi lớp có “khu vườn lớp” không?.
Làm thế nào để thư viện trường học có thể được sử dụng tốt hơn?
Sử dụng thời gian nghỉ trưa cho học sinh như thế nào?
Sử dụng giờ giải lao giữa các tiết học như thế nào?.
Hàng tuần giáo viên có thể sử dụng thư viện để giảng bài cho học sinh nhằm mục đích tạo sự hứng thú của học sinh trong một môi trường học khác không?
Nếu trường có một phòng thiết bị/ đồ dùng thì có thể bố trí lại để xếp thêm các giá đỡ và tủ đựng đồ thích hợp và do đó sẽ tăng thêm không gian sàn nhà?
Một số tài liệu dạy học tham khảo
Tài liệu củng cố KT, KN môn Toán, TV –SEQAP
Luyện viết, luyện tập Toán….
47
TÀI LIỆU THAM KHẢO DẠY HỌC FDS
Tài liệu dùng cho FDS
Tài liệu học tập cho hoc sinh
+ Được biên soạn bởi các chuyên gia của Bộ, Viện KHGD và ĐHSP.
+ Nội dung TL bám sát chương trình hiện hành ; nhằm củng cố KT, KN cơ bản, trọng tâm, phù hợp với chuẩn KT,KN.
+ Nội dung TL là những vấn đề chưa được giải quyết hiệu quả trong khuôn khổ thời lượng 1b/ng,... và là những vấn đề mới chưa được sử dụng trong bất kì loại hình tài liệu nào
Tài liệu dạy học dành cho giáo viên
+ Giúp giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn để triển khai dạy học và củng cố các kiến thức, kĩ năng (KT,KN) nhằm đảm bảo chất lượng theo chuẩn đã xác định trong chương trình môn Toán và Tiếng Việt.
+ Nội dung TL nhằm hướng dẫn dạy học các dạng bài thực hành củng cố KT,KN.
+ Một số điều kiện đảm bảo chất lượng củng cố các KT,KN môn học
DẠY HỌC CẢ NGÀY
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Bồi dưỡng CBQL tiểu học
Đà Lạt, Hè năm 2013
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
2
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC CẢ NGÀY
Ở TRƯỜNG TiỂU HỌC
Phần I. Thực trạng
Thực trạng dạy học 2 buổi/ngày ở Việt Nam , các nước và ở Lâm Đồng
Phần 2. Mô hình FDS
1. Sự cần thiết chuyển sang học cả ngày
2. Giới thiệu về trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày
3. Các phương án tổ chức FDS
4. Chương trình học cho FDS
Phần 3. Phân tích đánh giá thực trạng, lập kế hoạch FDS
1. Thực trạng dạy học cả ngày ở trường tiểu học Việt Nam
a. Quy mô: Tính đến cuối năm 2009, cả nước đã có khoảng 2,2 triệu (32,9%) HS TH được học cả ngày trong cả tuần học và 23,44 % học từ 6 - 9 buổi
b. Hình thức:
Học 2 buổi/ngày (10 buổi/tuần) (cả trường hoặc vài khối lớp)
Học từ 6-9 buổi/tuần (có thể bán trú hoặc không tùy ĐK từng địa phương)
Một số trường có thêm buổi ngày thứ 7 trong tuần để HS có thể lựa chọn môn học mà mình yêu thích.
Một số địa phương vùng sâu, xa : mô hình bán trú, nội trú dân nuôi.
3
PHẦN 1. THỰC TRẠNG
c. Nội dung dạy học bao gồm:
Đảm bảo kế hoạch giáo dục và thực hiện chương trình giáo dục phổ thông
Các nội dung khác:
+ Thực hành kiến thức đã học và tổ chức học sinh tham gia các hoạt động thực tế tại địa phương;
+ Giúp đỡ học sinh yếu kém vươn lên hoàn thành yêu cầu học tập,
+ Bồi dưỡng học sinh có năng khiếu môn Tiếng Việt, môn Toán, các môn năng khiếu;
+ Dạy học các môn học và nội dung tự chọn được quy định trong CT (Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc…);
+ Tổ chức các HĐ GD NGLL: các câu lạc bộ, hoạt động dã ngoại.
4
d. Khó khăn, hạn chế:
Giảm thời gian để khám phá, tiếp xúc ngoài nhà trường, tiếp xúc với gia đình, cộng đồng, vui chơi thông thường.
Nếu tổ chức không hiệu quả sẽ gây căng thẳng, ảnh hưởng tới sức khỏe HS, GV.
Thêm gánh nặng k.phí cho các GĐ có thu nhập thấp
Khó khăn về CSVC; HT tổ chức, GV, ND CT, kinh phí
e. Thuận lợi :
+ Giảm sức ép cho GV và HS.
+ HS được tham gia vào các hoạt động học tập đa dạng, phát huy được các khả năng và sở thích cá nhân.
+ GV biết nhu cầu để chăm sóc, GD của HS tốt hơn. HS phát triển đúng hướng.
+ Tăng sự hiểu biết và mối quan hệ giữa GV, nhà trường với HS và gia đình.
+ Hỗ trợ gia đình giáo dục chăm sóc trẻ.
5
g. Bài học kinh nghiệm
+ Làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về dạy học hai buổi/ ngày.
+ Cần xây dựng kế hoạch, có sự thảo luận trước với cha mẹ học sinh, ….
+ Xây dựng môi trường học thân thiện trong từng lớp học.
+ Không ngừng nâng cao chất lượng của HS học hai buổi/ ngày.
+ Cần tạo ĐK để HS tự chọn môn học.
+ Làm tốt công tác xã hội hóa GD.
+ Kiểm tra, đôn đốc, dự giờ thăm lớp thường xuyên
+ CBQL nhà trường học hỏi, nâng cao năng lực tổ chức, qủan lí.
+ Quan tâm chăm lo động viên đội ngũ cán bộ GV.
6
2. Tổ chức dạy học cả ngày ở trường tiểu học của nước ngoài
Thời lượng dạy học của VN so với các nước
7
Dạy học 2 buổi/ngày ở các nước
Hầu hết các nước tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
CTGD TH đảm bảo các KN cơ bản về nghe, nói, đọc, viết, tính toán & cung cấp kiến thức về GD khoa học, nghệ thuật, thể chất, KNS, .... nhằm (bước đầu) hình thành, phát triển ở người học những phẩm chất, năng lực cần thiết. Chú ý tới hình thành, phát triển tư duy phê phán, sáng tạo, các KN học tập, hợp tác, giao tiếp, …
Nội dung GD gắn với thực tiễn cuộc sống, các vấn đề toàn cầu và giao lưu quốc tế rộng rãi, Ngoại ngữ, ICT
Nội dung đan xen: môn học bắt buộc + môn học/HĐ GD có tính tự chọn.
8
Phân cấp:
Nhà trường có quyền tự chủ: chủ động, linh hoạt trong lập kế hoạch, thực hiện CT GD.
Bên cạnh những mục tiêu GD chung, nhà trường nhấn mạnh tới những nét đặc trưng riêng, ưu tiên riêng của nhà trường.
Nhà trường có thể linh hoạt trong sắp xếp TKB
VD : một số nơi ở Anh chỉ quy định cứng hàng tuần :
Tóan : 5 bài (x 1 h)
Tiếng Anh: 5 bài (x 1 h)
Khoa học : 2 h.
Giáo dục thể chất : 2 h
Ngoại ngữ: 35’ – 40’
9
Hoạt động GD: Phong phú, đa dạng cả về nội dung lẫn hình thức tổ chức thực hiện.
VD Ở trường tiểu học ở SLOVAKIA, có các nhóm câu lạc bộ tự chọn học ngoài giờ theo sở thích như :
+ Các môn thể thao chơi bóng cho lớp 3, 4.
+ Các trò chơi vận động cho lớp 1, 2.
+ Khéo tay hay làm (thủ công, may, đan lát, nấu nướng, vẽ, nặn tượng, mô hình XD, cơ khí, điện) (lớp 1 – 4)
+ Câu lạc bộ sáng tạo (thủ công phức tạp, tinh xảo hơn, lắp ráp mô hình, các dự án từ đơn giản tới phức tạp, nhằm tạo sự say mê sáng tạo cho trẻ).
10
11
CT ngoại khóa của trường tiểu học Menteng01
Năm học 2012- 2013
PHẦN 2. MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC FDS
Sự cần thiết chuyển sang dạy học cả ngày
a. Phân tích chương trình, thời lượng quy định theo QĐ 16/2006 của BGDĐT
13
14
Phân tích kế hoạch dạy học của tiểu học theo Quyết định số cho thấy:
Việc phân phối thời gian cho dạy học nửa ngày (HDS) theo quy định của Bộ GD & ĐT là khá hợp lý trong điều kiện hạn chế về thời gian và nhu cầu, tập trung vào các môn học chính là Tiếng Việt và Toán.
Tuy nhiên, khi các trường chuyển sang mô hình FDS, thời gian học tăng thêm, cần phải đảm bảo sự cân đối thời gian dành cho các môn học hơn để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
19
20
Phân tích thời lượng và CT theo QĐ 16/2006
CT và Thời lượng TNXH, KH, LS&ĐL rất hạn chế
Thời gian dành cho môn Mĩ thuật
khả năng giao tiếp với thế giới quanh mình
b. Sự cần thiết:
Đáp ứng như cầu phát triển toàn diện của HS, yêu cầu chiến lược GD đến 2020 (100% HS học 2 buổi/ngày)
Thời lượng dạy học và HĐGD của VN còn hạn chế so với nhiều nước trên TG
Nhu cầu của cha mẹ HS và sự an toàn của HS
-
21
22
3. Mục tiêu:
Thực hiện tốt mục tiêu GD nâng cao CLGD toàndiện.
Giảm sức ép, tránh quá tải. Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện. Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ em. Góp phần hình thành nhân cách : tự tin, năng động, sáng tạo, giàu lòng nhân ái, có khả năng hợp tác và hội nhập.
Thực hiện dạy học phân hóa, HS có nhiều cơ hội để phát huy các khả năng và sở thích cá nhân; nhu cầu của cá nhân người học được đáp ứng tốt hơn; HS yếu có nhiều cơ hội được quan tâm giúp đỡ hơn để đạt chuẩn của chương trình.
Mang lại cơ hội được học tập, góp phần tạo sự bình đẳng về quyền lợi học tập cho trẻ em ở những vùng, miền khác nhau .
23
2. Mô hình trường dạy học cả ngày (full day schooling) (FDS): HS được học, hoạt động ở trường cả buổi sáng, buổi trưa và buổi chiều tại trường vào một số ngày trong tuần.
Có 3 kiểu :
+ Tất cả HS bắt buộc học cả ngày.
+ Một phần (một số lớp, khối lớp) thực hiện học cả ngày.
+ Mở: học cả ngày trên cơ sở tự nguyện.
24
3.Các phương án FDS trong lộ trình thực hiện CT học 2 buổi/ngày
C. Chương trình học hiện nay
C1: Củng cố và tăng cường KT, KN của HS về TV, Toán
C2: Giới thiệu một môn tự chọn – NN hoặc Tin.
C3: Gồm lĩnh vực nội dung tự chọn và các hoạt động giáo dục
Tổ chức bán trú
+ Ở những vùng dân tộc, miền núi: mô hình trường bán trú, bán trú dân nuôi với sự đầu tư từ NS, sự đóng góp của GĐ và sự hỗ trợ từ các nguồn lực khác.
+ Đối với đối tượng HS khó khăn ở miền núi, HS DTTS, NNcần hỗ trợ miễn phí bữa ăn, CMHS có thể đóng góp công sức, hỗ trợ công tác chăm sóc, QL.
+ Vùng thuận lợi, gia đình chịu trách nhiệm chi trả toàn bộ bữa ăn trưa trên tinh thần thỏa thuận với cha mẹ HS (miễn giảm cho học sinh nghèo, diện chính sách).
Quản lí học sinh buổi trưa
HS ngủ trưa, tại phòng ngủ hoặc lớp học.
HS hoạt động nhẹ nhàng vào buổi trưa: đọc sách, xem phim, làm thủ công, vẽ, nặn...tại thư viện, phòng đa chức năng, phòng giáo dục nghệ thuật...
25
g. Một số định hướng về phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục ở trường tiểu học cả ngày.
Thực hiện PPGD tích cực giúp HS nắm vững KT, phát triển tư duy sáng tạo KN làm việc hợp tác, giao tiếp, KN học tập, ....
Thực hiện phân hóa trong DH, phát triển NLcá nhân
Tổ chức đa dạng các hình thức, PPGD
Dành thời gian cho việc tự học của HS với sự hướng dẫn, giúp đỡ của GV.
Khai thác, sử dụng có hiệu quả trang thiết bị, CSVC
Huy động sự tham gia của CMHS, cộng đồng
XD môi trường GD thân thiện, tạo hứng thú, hỗ trợ và thúc đẩy việc học tập của HS; phát huy tính tích cực, tự giác, vai trò làm chủ ở trường của HS.
26
Vấn đề tổ chức các hoạt động giáo dục và xác định nội dung tự chọn tại trường của thầy (cô)?
27
Một số hình thức hoạt động giáo dục: (cho cả T30, T33, T35)
Khai thác các khía cạnh của Văn hóa địa phương
- Thông qua các trò chơi dân gian, các làn điệu dân ca, các điệu múa truyền thống, các nghề thủ công truyền thống, các di tích lịch sử và văn hóa...
Các hoạt động biểu diễn toàn trường- như: hát, múa, kịch, kể chuyện, ngâm thơ, …
Các hoạt động theo chủ đề gồm các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn, ví dụ: An toàn giao thông, Bảo vệ môi trường, Rước đèn và bày cỗ Trung thu, những lễ hội của các Dân tộc thiểu số; Các chủ đề thường được tổ chức hàng tháng theo lịch của thế giới và trong nước.
Các hoạt động Mĩ thuật/Thủ công– tận dụng các nguyên/vật liệu sẵn có của địa phương và các vật liệu tái sinh.
Các hoạt động thư viện – trung bình một tiết/ tuần cho mỗi lớp, có thể đọc sách hoặc các hoạt động khác tổ chức trong thư viện trường nhưng tập trung vào cơ hội và thời gian đọc. Các điểm trường lẻ tổ chức hoạt động này cho học sinh ở thư viện lớp học khi không thể tiếp cận với thư viện trường.
Những ngày kỷ niệm chung toàn trường – Ngày Nhà giáo Việt Nam, Ngày Quốc tế phụ nữ, Sinh nhật Bác Hồ, Ngày thành lập Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,….
Dịch vụ xã hội /các hoạt động cộng đồng: hỗ trợ các học sinh khó khăn, giúp dọn dẹp các địa điểm đặc biệt trong cộng đồng, đến thăm một số bà mẹ Việt Nam anh hùng hoặc cựu chiến binh để thể hiện lòng biết ơn và kính trọng. Trường có thể tổ chức các hoạt động đặc biệt như Ngày của mẹ . Trong ngày đó, các bà mẹ của học sinh đến thăm trường và học sinh thể hiện sự biết ơn mẹ thông qua biểu diễn các tiết mục văn nghệ và trưng bày một số tác phẩm mĩ thuật về chủ đề ngày của mẹ
Chương trình dành cho các câu lạc bộ: lồng ghép một số các hoạt động khác nhau như đã nêu trên nhưng thường là tổ chức hàng tuần và học sinh có cơ hội chọn hoạt động các em muốn tham gia trong khoảng thời gian các câu lạc bộ hoạt động. Hoạt động câu lạc bộ có thể thay đổi theo mỗi học kỳ hoặc chỉ một vài tuần nhất định trong một học kỳ. Nguồn kinh phí cho các hoạt động này ( sự hỗ trợ từ phụ huynh và cộng đồng địa phương) là các yếu tố tác động đến qui mô và thời gian của các hoạt động.
Các hoạt động thể thao: các trò chơi mang tính đồng đội và các cuộc thi đấu thể thao dành cho học sinh của tất cả các khối lớp hoặc các sự kiện thể thao được tổ chức theo khối lớp hoặc toàn trường.
Thăm quan: Có thể tham quan các địa điểm trong xã hoặc trong phạm vi của tỉnh (tùy thuộc vào địa danh gắn với nội dung chương trình và nguồn kinh phí của nhà trường), hoặc có thể thăm quan địa danh của các tỉnh khác nếu trường có điều kiện.
Đón các đoàn đến thăm trường: các đoàn khách đến thăm trường hay các nhóm giao lưu cộng đồng.
Cắm trại: Tại trường – chủ yếu dành cho học sinh lớp 4 và 5.
Nội dung tự chọn (cho mô hình T35)
Nội dung tự chọn có thể là một trong số những gợi ý các hoạt động giáo dục được nêu ở phần trên. Tuy nhiên, những nội dung này cần được đưa vào trong chương trình học một cách chính thức hơn và được tiến hành trong khoảng thời gian dài hơn. Những nội dung liên quan đến môn Mĩ thuật, Âm nhạc và Thể dục có thể được xem như là chương trình ngoại khóa nhằm nâng cao kĩ năng của học sinh trong những môn học này.
Ví dụ về nội dung có thể đưa vào tự chọn:
Văn hóa địa phương: liên quan đến môn Tự nhiên & Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lý (trang phục truyền thống, lễ hội, thực hành – làm vườn, trồng vườn cây thuốc nam, thủ công, âm nhạc và múa, hát …). Đây là môn học giúp học sinh khám phá các khía cạnh khác nhau của văn hóa địa phương mình và nó cũng liên quan nhiều đến nội dung chương trình tiểu học. Một điểm cần nhấn mạnh là các hoạt động này sẽ mang tính thực tế và gắn kết chặt chẽ với cộng đồng địa phương.
Mĩ thuật: liên quan đến chương trình học của Bộ GD&ĐT, tuy nhiên cần thực hiện các hoạt động theo phương pháp đổi mới hơn qua cách sử dụng đa dạng các vật liệu, tạo cơ hội cho học sinh phát huy năng lực và khả năng sáng tạo khi học.
Âm nhạc: liên quan đến chương trình học của Bộ GD&ĐT, tuy nhiên cần lồng ghép phương pháp học tập lấy học sinh làm trung tâm nhằm tạo điều kiện cho học sinh được tham gia tất cả các hoạt động : biểu diễn múa – hát và vui chơi; tham gia các trò chơi âm nhạc…tham gia vào các lĩnh vực văn hóa gắn kết với âm nhạc truyền thống của địa phương.
Thể dục: môn học này, cần tập trung vào việc cải thiện tỉ lệ học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục thể chất và nâng cao thể lực của học sinh thông qua các chương trình khác nhau có sự kết hợp giữa việc học và tham gia các trò chơi.
Kỹ năng sống: tập trung vào các kỹ năng cần thiết giúp cho học sinh thích ứng và có hành động tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu của bản thân và ứng phó với những khó khăn thách thức trong cuộc sống hàng ngày. Kỹ năng sống giúp học sinh phát triển khả năng tự tin và học cách sống, làm việc hợp tác với những người khác. Kỹ năng sống cũng giúp học sinh rèn luyện tính kiên định khi ứng phó với những xung đột và học cách để tự bảo vệ mình khi đối mặt với tình huống rủi ro. Kỹ năng sống giúp trẻ em nhận thức được các "quyền" cơ bản theo Công ước quốc tế về Quyền trẻ em.
Các trường sẽ căn cứ vào sở thích của học sinh, nhu cầu và thế mạnh của trường hoặc các lĩnh vực đặc biệt quan tâm để lựa chọn những nội dung phù hợp.
Khi thực hiện các nội dung tự chọn, các trường nên cân nhắc chi phí cho cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và các nguồn lực khác để thực hiện trong phạm vi nội dung tự chọn.
40
Hướng dẫn PPCT cho T30
41
Hướng dẫn PPCT cho T33
42
Hướng dẫn PPCT cho T35
43
MỘT SÔ LƯU Ý
“Xây dựng kế hoạch thời gian, nội dung giáo dục là một chỉnh thể cho ngày, tuần, tháng và năm học. Các nội dung dạy - học, hoạt động giáo dục được thiết kế và phân phối hợp lí nhằm đạt mục tiêu giáo dục, tránh quan niệm buổi 1 dành cho chương trình chính, buổi 2 chỉ dành cho ôn tập, rèn luyện”.
Nhiều trường FDS thường tổ chức chương trình học chính khóa vào buổi sáng và buổi chiều học sinh làm bài tập thực hành hoặc lặp lại nội dung bài học của buổi sáng đối với 2 môn Toán hoặc Tiếng Việt. Điều này LÀM MẤT tính cân đối của chương trình học cả ngày như chúng ta đã thấy trong các phân tích về chương trình học nêu trên.
Chương trình học FDS nên được thiết kể để đáp ứng các nhu cầu phát triển của các em, không chỉ là nhu cầu học tập mà còn cung cấp cho các em cả những kinh nghiệm để giúp tăng cường và nâng cao hiệu quả học tập.
Khi quyết định sắp xếp giáo viên cho FDS, hiệu trưởng có thể sử dụng các câu hỏi sau đây để đánh giá nhu cầu:
Những chương trình nào trường có ý định áp dụng?
Cần bao nhiêu giáo viên cho mỗi môn chuyên biệt trong chương trình FDS?
Nhà trường có đủ giáo viên để đáp ứng nhu cầu nhân sự cho FDS?
Có phải tất cả giáo viên dạy cả ngày hoặc có thể một số giáo viên dạy nửa ngày?
Giáo viên giàu kinh nghiệm nhất nên được xếp dạy lớp mấy? Tại sao?
Trường có thuê nhân viên hỗ trợ trong một số lớp học không? Đối với khối lớp nào và bao nhiêu tiết một ngày/tuần?
Những môn học nào mà các giáo viên có thể dạy theo từng khối lớp?
Liệu trường có cần một nhân viên thư viện không ? Nhân viên này làm việc toàn thời gian hay bán thời gian?
Tổ chức ăn trưa cho học sinh, nhà trường có cần phải thuê người giám sát không? Trong khoảng thời gian nào? Trong bao nhiêu ngày? Cha mẹ học sinh có thể hỗ trợ với tư cách là người tình nguyện để giám sát không? Vai trò của giáo viên trong thời gian học sinh ăn trưa là gì và cần bao nhiêu thời gian cho giờ nghỉ trưa nếu họ dạy cả ngày?
Hiệu trưởng/ Phó Hiệu trưởng của nhà trường có tham gia giảng dạy không?Nếu có thì sẽ dạy lớp nào? Vào mấy ngày/tuần và dạy bao nhiêu tiết/tuần?
Khi xem xét không gian cho FDS, hiệu trưởng có thể sử dụng một số câu hỏi gợi ý sau đây:
Cần bao nhiêu thời gian cho học sinh sử dụng không gian ngoài trời?
Có thể sắp xếp ghế ngoài sân chơi cho học sinh thư giãn vào giờ nghỉ giải lao không?
Có thể một số tiết học được thực hiện bên ngoài lớp học không?
Có thể tạo một thư viện xanh trong sân trường không?
Có khoảng không gian để dành cho mỗi lớp có “khu vườn lớp” không?.
Làm thế nào để thư viện trường học có thể được sử dụng tốt hơn?
Sử dụng thời gian nghỉ trưa cho học sinh như thế nào?
Sử dụng giờ giải lao giữa các tiết học như thế nào?.
Hàng tuần giáo viên có thể sử dụng thư viện để giảng bài cho học sinh nhằm mục đích tạo sự hứng thú của học sinh trong một môi trường học khác không?
Nếu trường có một phòng thiết bị/ đồ dùng thì có thể bố trí lại để xếp thêm các giá đỡ và tủ đựng đồ thích hợp và do đó sẽ tăng thêm không gian sàn nhà?
Một số tài liệu dạy học tham khảo
Tài liệu củng cố KT, KN môn Toán, TV –SEQAP
Luyện viết, luyện tập Toán….
47
TÀI LIỆU THAM KHẢO DẠY HỌC FDS
Tài liệu dùng cho FDS
Tài liệu học tập cho hoc sinh
+ Được biên soạn bởi các chuyên gia của Bộ, Viện KHGD và ĐHSP.
+ Nội dung TL bám sát chương trình hiện hành ; nhằm củng cố KT, KN cơ bản, trọng tâm, phù hợp với chuẩn KT,KN.
+ Nội dung TL là những vấn đề chưa được giải quyết hiệu quả trong khuôn khổ thời lượng 1b/ng,... và là những vấn đề mới chưa được sử dụng trong bất kì loại hình tài liệu nào
Tài liệu dạy học dành cho giáo viên
+ Giúp giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn để triển khai dạy học và củng cố các kiến thức, kĩ năng (KT,KN) nhằm đảm bảo chất lượng theo chuẩn đã xác định trong chương trình môn Toán và Tiếng Việt.
+ Nội dung TL nhằm hướng dẫn dạy học các dạng bài thực hành củng cố KT,KN.
+ Một số điều kiện đảm bảo chất lượng củng cố các KT,KN môn học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Công Huỳnh
Dung lượng: 4,62MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)