Bồi dưỡng GV tìn P2
Chia sẻ bởi Đinh Quang Huy |
Ngày 10/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bồi dưỡng GV tìn P2 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
1
2
3
Vai trò của mô hình dữ liệu:
Việc xây dựng và khai thác CSDL: cần sự tham gia của nhiều người,
Cần có công cụ mô tả các v/đ liên quan độc lập với Hệ QTCSDL xây dựng mô hình dữ liệu.
Tồn tại nhiều loại mô hình dữ liệu,
Mô hình dữ liệu xác định:
Cấu trúc dữ liệu
Mối quan hệ giữa các dữ liệu.
Phổ biến: mô hình quan hệ.
4
Chương I: Nêu các yêu cầu chung của các CSDL và Hệ QTCSDL.
Chương III:
Cách mô tả CSDL: cấu trúc và ràng buộc ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu,
Các thao tác cần thực hiện trên dữ liệu đã mô tả ngôn ngữ thao tác dữ liệu.
Chương II: Thể hiện trên một hệ QTCSDL cụ thể.
5
6
Với mỗi thành phần trong cấu trúc: tạo, cập nhật,
Các loại tìm kiếm, tra cứu thông tin.
7
Ràng buộc với bộ dữ liệu (các dòng),
Quan hệ giữa các chủ thể (các bảng).
Cần có những khái niệm riêng cho mô hình này.
8
Khái niệm:
Cơ sở dữ liệu quan hệ,
Hệ QT CSDL quan hệ.
Khai báo quan hệ (bảng): tương tự như khai báo bản ghi, trong đó mỗi trường tương ứng với đại lượng vô hướng (tránh đa trị, phức hợp),
Đặc thù: Phải đảm bảo trong tương lai không có hai bộ dữ liệu nào có giá trị giống nhau.
Chú ý: Ý nghĩa của đặc trưng “thứ tự các bộ dữ liệu là không quan trọng”.
9
10
Khóa của bảng: Tập ít nhất các thuộc tính – tập ít nhất các cột trên đó không có cặp hàng nào có dãy giá trị như nhau.
Khóa chính: thông thường chọn cột tương ứng với khóa có khả năng phân biệt lớn nhất.
Chú ý: Nét đặc biệt – khi thiết kế cần lưu ý tập giá trị!
Liên kết các bảng:
Thông thường - thông qua các trường khóa,
Tương tự như liên kết các dòng cột trong ô đoán chữ.
11
Chia một bảng lớn thành các bảng nhỏ,
Dùng chung các bảng,
Phân chia công việc: mỗi nhóm tạo một vài bảng riêng,
Tăng cường khả năng bảo mật thông tin.
So sánh với vai trò và chức năng chương trình chính – chương trình con trong các ngôn ngữ lập trình.
Nhận xét: Các công cụ tin học khai thác MTĐT đều dựa trên những nguyên lý chung và được triển khai tương tự nhau.
12
13
Thời điểm thực hành: tùy chọn, có thể sau khi học xong cả chương.
Phân bố lý tưởng:
Tiết thực hành 1: giải quyết các bài 1, 2, tiến hành sau khi học mục §10,
Tiết thực hành 2: sau khi học mục §11.
Cần lưu ý học sinh xem lại các kiến thức chương II.
14
Bài toán nêu trong sách Giáo khoa là bài toán đủ đơn giản, gần gũi với học sinh và giáo viên dễ hiểu và dễ trình bày,
Có thể chọn bài toán khác dựa trên các files dữ liệu đã tạo khi học chương II, nhưng các bảng phải đủ nhỏ!
Có thể thay thuộc tính (cột), ví dụ thay “Trường” bằng “Lớp” (12A, 12B, . . .) và chỉnh lý tương ứng yêu cầu trong bài 3,
Lưu ý:
Có các cách chọn khóa khác nhau.
Phân tích tại sao không nên chọn “STT” làm khóa.
Cần chuẩn bị trước files nội dung dữ liệu với 10 – 15 bản ghi để phục vụ cho bài 3.
15
Có thể trình chiếu dữ liệu đã chuẩn bị để giải quyết các bài 1 và 2.
Bài 3: Có thể giải quyết tương tự như trình bày thí nghiệm Lý, Hóa: qua hệ thống trình chiếu, giáo viên thao tác, trình tự và nội dung thao tác – theo phát biểu của học sinh.
Có thể sử dụng bài 3 như bài tập (nếu 2 tiết thực hành tách rời nhau). Tiết thức hành 2 – chữa bài tậpđã yêu cầu. Phân tích một vài bài điển hình sai và đúng.
16
17
18
Ngôn ngữ lập trình vạn năng (C, C++, PASCAL, JAVA, . . . ) phải có:
Các chỉ thị khai báo biến (biến đơn, mảng, bản ghi, tệp, . . .),
Chỉ thị gán,
Các chỉ thị điều khiển (rẽ nhánh, tổ chức chu trình, gọi CT con),
Các chỉ thị hoặc công cụ tổ chức vào/ra.
Hệ QT CSDL là ngôn ngữ CSDL ,
Mọi hệ QT CSDL phải có một số thành phần bắt buộc nhất định.
19
20
Hệ QT CSDL có các đặc thù:
Không phải là ngôn ngữ lập trình vạn năng,
Định hướng tổ chức và khai thác thông tin trên thiết bị ngoài.
Có 3 nhóm công cụ:
Tạo lập,
Cập nhật,
Khai thác.
Có nhiều công cụ đối thoại.
21
22
Khai báo cấu trúc:
Tương tự như khai báo bản ghi trong C++, PASCAL,
Các công việc trong khai báo cấu trúc:
Tên trường,
Kiểu dữ liệu,
Kích thước trường,
Chỉ định khóa.
Đặt tên cấu trúc (bảng) và lưu cấu trúc.
23
24
Để khai thác CSDL: Cần có dữ liệu!
Sau khi khai báo cấu trúc: Các hệ thống cho phép nhập dữ liệu. Nhập dữ liệu ở giai đoạn này coi là tạo lập hay cập nhật đều được.
Công cụ cho phép thực hiện nhập dữ liệu: thuộc nhóm cập nhật.
Tất cả những gì khai báo được: Được phép thay đổi (Cập nhật).
25
Các loại cập nhật:
Cập nhật cấu trúc,
Cập nhật dữ liệu,
Cập nhật bảng biểu kết xuất thông tin.
Trọng tâm: cập nhật dữ liệu.
Lý do:
Cập nhật cấu trúc: thường ở giai đoạn thiết kế CSDL,
Các yêu cầu kết xuất thông tin ít thay đổi,
Dữ liệu: thường xuyên biến động, nhầm lẫn, sai sót khi nhập dữ liệu, . . .
Bảng biểu: hay làm mới thay cho cập nhật.
26
Lưu ý: Không. đi sâu vào việc cập nhật cấu trúc.
Lý do: Một số phép cập nhật cấu trúc đòi hỏi phải biến đổi dữ liệu trong bảng Nếu bảng dữ liệu không rỗng thì không phải mọi phép cập nhật đều có thể được thực hiện.
Các phép cập nhật cấu trúc:
Đổi tên, thêm, bớt trường,
Thay đổi kiểu dữ liệu,
Thay đổi kích thước trường,
Thay đổi khóa.
27
Cập nhật dữ liệu:
Thêm bản ghi (bộ dữ liệu, dòng) vào đầu, giữa hoặc cuối bảng,
Xóa một bản ghi,
Thay đổi giá trị của một vài trường trong bản ghi.
Việc cập nhật giá trị trường không làm thay đổi kích thước bảng.
Xóa bản ghi: thông thường có 2 mức:
Lô gic,
Vật lý.
Công cụ cập nhật cũng hay được dùng để xem nội dung dữ liệu.
28
Cần liên hệ các công cụ cập nhật của Access (chương II),
Có thể dùng các công cụ khai thác CSDL để tạo các công cụ hỗ trợ cập nhật (cần thiết khi phải kiểm tra các ràng buộc phức tạp đối với dữ liệu).
29
Các công cụ khai thác CSDL được chia theo nhóm công việc,
Sách giáo khoa xét các nhóm công việc:
Sắp xếp các bản ghi,
Truy vấn CSDL,
Xem dữ liệu,
Kết xuất báo cáo.
Trình tự trình bày các nhóm công việc: không quan trọng,
Mọi hệ QT CSDL đều cung cấp các công cụ thực hiện những nhóm công việc trên.
30
Xem dữ liệu: Dạng đặc biệt của truy vấn,
Được sử dụng nhiều nhất: “Trăm nghe không bằng mắt thấy”,
Cung cấp rất nhiều dạng xem dữ liệu khác nhau: loại thông tin hiển thị, dạng hiển thị, chế độ một bản ghi/màn hình, nhiều bản ghi/màn hình, . . .
Sử dụng nhiều công cụ hỗ trợ khác, đặc biệt: Lọc và Sắp xếp,
Liên hệ: mục VIEW trong Hệ thống quản lý tệp, trong WINWORD, EXEL, ACCESS, EXCEL, POWERPOINT, . . .
Nếu các dạng do hệ thống cung cung cấp chưa đáp ứng đủ yêu cầu: Tạo biểu mẫu riêng phục vụ xem dữ liệu.
31
Các công cụ xem và cập nhật: đi đôi với nhau.
Nguyên tắc: Những gì được khai báo hay nhập vào đều phải có công cụ cho phép xem lại:
Xem cấu trúc dữ liệu,
Xem nội dung bản ghi,
Xem quan hệ liên kết,
Xem cấu trúc bảng biểu,
Xem nội dung bảng biểu, báo cáo,
Liên quan tới các thông tin đưa ra: nguyên lý WYSIWYG.
32
Mục tiêu của CSDL: để truy vấn – dẫn xuất các thông tin cần thiết cho công việc của mình,
Có 2 loại truy vấn:
Tìm kiếm: Tra cứu dẫn xuất thông tin với nội dung đúng như đã nhập (nhưng dạng đưa ra có thể khác),
Tra cứu, dẫn xuất thông tin tổng hợp rút ra từ dữ liệu đã có (Khai khoáng dữ liệu – Data mining).
Không cần đi sâu vào phân loại, chỉ cần nhấn mạnh: CSDL cho phép rút ra các thông tổng hợp.
33
Nêu nhiều ví dụ trên một CSDL cụ thể, dựa vào các bài thực hành và CSDL đã tạo ra ở đó.
Chọn các ví dụ quen thuộc: Quản lý hồ sơ, Quản lý điểm số, Quản lý thư viện,. . .
34
Sắp xếp – công việc thường cần thực hiện khi chuẩn bị truy vấn ,
Có hai loại sắp xếp: vật lý và lô gic,
Không cần đi sâu vào cơ chế thực hiện hai loại sắp xếp này,
Chỉ cần lưu ý HS hiểu:
Sắp xếp vật lý: thay đổi trình tự bố trí các bản ghi trong tệp,
Sắp xếp lô gic: lµ tæ chøc hoÆc cung cÊp ph¬ng tiÖn truy cËp c¸c b¶n ghi theo mét tr×nh tù nµo ®ã.
35
Cần thiết khi phải đưa thông tin dưới dạng phù hợp với các quy định về văn bản, giấy tờ,
Cung cấp phương tiện khai thác hiệu quả cho những người dùng không chuyên nghiệp,
Trong kết xuất báo cáo thường phải đặc biệt lưu ý đảm bảo quy cách ra:
Tiêu đề,
Dạng biểu diễn,
Lề, khổ giấy, trang màn hình, . . .
Để kết xuất báo cáo: cần khai báo cấu trúc báo cáo,
Cấu trúc báo cáo có thể cập nhật, nhưng người ta hay làm lại cấu trúc mới khi cần thay đổi.
36
37
38
39
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết các kiến trúc hệ CSDL: tập trung và phân tán,
Ưu nhược điểm của mỗi loại kiến trúc,
Tầm quan trọng của bảo mật và một số giải pháp bảo mật.
40
Kỹ năng:
Đề xuất được một số giải pháp bảo mật cho một hệ CSDL đơn giản,
Nêu được bảng phân quyền hợp lý cho các lớp người dùng với một hệ CSDLđơn giản.
Chú ý: Chỉ dừng lại ở mức:
Nêu tư tưởng thiết kế có tính khả thi,
Phân lớp người dùng và xác định quyền của mỗi lớp. Đơn giản nhất: Người quản trị và người dùng.
41
Thái độ:
Có ý thức trách nhiệm bảo vệ thông tin dùng chung,
Biết tự bảo vệ thông tin của mình.
Lưu ý: tránh hai thái cực:
Bảo vệ quá mức gây rắc rối phức tạp không cần thiết, giảm hiệu quả của hệ thống,
Không quan tâm đến bảo vệ.
Bảo vệ trong hệ CSDL tương tự như lắp khóa cho một ngội nhà: Ở đâu cần lắp khóa, loại khóa gì, ai giữ chìa.
42
43
44
45
Hệ CSDL cá nhân
Tất cả 3 thành phần tập trung ở một chổ.
Như vậy ở mỗi thời điểm – một người sử dụng.
46
Hệ CSDL trung tâm
Hệ CSDL: Trên một máy tính,
Nhiều người dùng, truy nhập qua mạng,
Ví dụ: Hệ thống bán vé máy bay.
47
48
Nâng cao khả năng thực hiện: các CPU ở máy chủ và máy khách khác nhau có thể cùng hoạt động song song, mỗi CPU thực hiện nhiệm vụ của riêng nó;
Chi phí cho phần cứng có thể được giảm do chỉ cần máy chủ có cấu hình đủ mạnh để lưu trữ và quản trị cơ sở dữ liệu;
Bổ sung thêm máy khách là dễ dàng.
49
Cơ sở dữ liệu phân tán
CSDL phân tán là một tập hợp dữ liệu có liên quan (về lôgic) được dùng chung và phân tán về mặt vật lí trên một mạng máy tính.
Một hệ QTCSDL phân tán là một hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân tán và làm cho người dùng không nhận thấy sự phân tán.
50
51
Lưu ý khi trình bày:
Có thể có những nút không chứa dữ liệu, chỉ thực hiện truy vấn,
Ở những nút có chứa dữ liệu: có thể khai thác như một hệ CSDL độc lập,
Có những dữ liệu được lưu trữ ở nhiều nút (bản sao),
Việc lưu dữ liệu gì ở đâu tác động lên năng suất hệ thống.
52
Nhấn mạnh đặc điểm:
Dữ liệu được lưu trữ ở nhiều máy (dạng các CSDL con),
Người dùng không nhận thấy việc dữ liệu lưu trữ ở nhiều nơi (sự phân tán là trong suốt với người dùng),
Một dữ liệu có thể được lưu trữ ở nhiều nơi,
Một yêu cầu truy vấn: có thể sử dụng dữ liệu từ nhiều nơi.
53
Chương trình ứng dụng: 2 loại:
Ch¬ng tr×nh kh«ng yªu cÇu d÷ liÖu tõ n¬i kh¸c;
Ch¬ng tr×nh cã yªu cÇu d÷ liÖu tõ n¬i kh¸c.
Ưu nhược điểm:
CÊu tróc ph©n t¸n d÷ liÖu thÝch hîp cho b¶n chÊt ph©n t¸n cña nhiÒu ngêi dïng;
D÷ liÖu ®îc chia sÎ trªn m¹ng nhng vÉn cho phÐp qu¶n trÞ d÷ liÖu ®Þa ph¬ng (d÷ liÖu ®Æt t¹i mçi tr¹m);
D÷ liÖu cã tÝnh tin cËy cao v× khi mét tr¹m gÆp sù cè, cã thÓ kh«i phôc ®îc d÷ liÖu t¹i ®©y do b¶n sao cña nã cã thÓ ®îc lu tr÷ t¹i mét tr¹m kh¸c n÷a;
Cho phÐp më réng c¸c tæ chøc mét c¸ch linh ho¹t. Cã thÓ thªm nót míi vµo m¹ng m¸y tÝnh mµ kh«ng ¶nh hëng ®Õn ho¹t ®éng cña c¸c nót s½n cã.
54
Nhược điểm:
Phức tạp vì phải làm ẩn sự phân tán,
Chi phí thiết kế cao,
Đảm bảo an ninh khó khăn,
Đảm bảo tính nhất quán khó.
55
Tồn tại các bản sao
Không yêu cầu HS thuộc lòng các ưu nhược điểm các loại hệ CSDL,
Nên gợi cho HS so sánh theo một số tiêu chí, ví dụ:
56
Có thể bổ sung thêm nhiều dòng với các tiêu chí khác,
So sánh giữa các loại hệ thống để đi đến kết luận so sánh (khó hơn/dễ hơn, đắt hơn/rẻ hơn, . . .)
Không nhất thiết điền hết các ô giá trị,
Để cho HS chủ động lập luận bảo vệ ý kiến của mình, chỉ chỉnh sửa khi có ý kiến sai cơ bản.
57
Ôn tập: Lấy một số hệ thống cụ thể, cho HS thảo luận, nhận dạng đó là loại hệ thống nào.
Ví dụ, hệ thống tra cứu điểm thi đại học là loại hệ gì? Những đặc điểm nào của hệ thống thể hiện điều đó?
58
Mục đích, yêu cầu:
Biết khái niệm bảo mật, các quy định và điều luật bảo vệ thông tin,
Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL,
Có ý thức đúng đắn trong khai thác và bảo mật CSDL.
Chỉ dừng lại ở mức làm cho HS cảm nhận đúng vấn đề.
59
Nhiệm vụ bảo mật:
Ngăn chặn các truy nhập không được phép,
Hạn chế tối đa sai sót của người dùng,
Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc thay đổi ngoài ý muốn,
Không tiết lộ nội dung dữ liệu và chương trình.
60
Công tác bảo mật có tính chất tổng hợp:
Ý thức người xây dựng và khai thác CSDL,
Các biện pháp kỹ thuật,
Các quy định và ràng buộc về pháp lý,
Các biện pháp hỗ trợ nâng cao ý thức và hỗ trợ quy định pháp lý.
Lưu ý: Không có giải pháp an toàn tuyệt đối!
61
Chính sách và ý thức
Tồn tại các quy định của pháp luật về bảo mật,
Người xây dựng và khai thác hệ thống phải có ý thức, ví dụ:
Tổ chức các giải pháp bảo mật,
Thực hiện đúng quy trình (định kỳ thay đổi mật khẩu, cơ chế bảo vệ, . . .)
62
Mỗi người dùng chỉ có quyền:
Tiếp cận với một phần thông tin của CSDL (liên hệ với CSDL tra cứu điểm thi ĐH, với CSDL quản lý học tập ở trường, Hệ thống quản lý thư viện, . . .),
Thực hiện một số phép xử lý với một bộ phận dữ liệu
Hệ QT CSDL cần có:
Cấu trúc dữ liệu xác định loại thông tin và người được quyền tiếp cận (bảng phân quyền),
Cơ chế nhận dạng người truy nhập,
Cung cấp hoặc ngăn chặn thông tin/dịch vụ.
63
Nhận dạng người dùng: mật khẩu.
Có nhiều dạng mật khẩu: Xâu ký tự, vân tay, giọng nói, tròng mắt, v.v. . .
Nhận chủ sở hữu văn bản, tài liệu: chữ ký điện tử.
Lưu ý: mọi thông tin đều được phép cập nhật.
64
Có rất nhiều phương pháp mã hóa và lý thuyết mã hóa vẫn được tiếp tục hoàn thiện phát triển,
Ứng dụng các giải thuật nén thông tin cũng góp phần tăng khă năng bảo mật thông tin.
Không cần đi sâu vào các phương pháp mã hóa hay nén thông tin, tuy vậy để tạo hứng thú cho HS có thể giới thiệu và cho làm bài tập về các pháp mã hóa đơn giản (Mã Cesar, Bảng mã hóa, . . .).
65
Biên bản hệ thống lưu các thông tin liên quan tới những thao tác làm thay đổi giá trị dữ liệu các, các truy vấn (người yêu cầu, thời điểm, loại thao tác, . . .),
Có nhiều loại biên bản,
Ví dụ: biên bản các phép truy cập Internet, Biên bản làm việc với Excel, Access, biên bản Boot hệ thống, . . .
66
Biên bản hệ thống có nhiều tác dụng khác nhau,
Trong phần này chỉ xét vai trò của biên bản trong công tác bảo vệ,
Để phát hiện các phép truy nhập không bình thường, ví dụ: cố gắng truy nhập vào các thông tin nhạy cảm của CSDL,
Cung cấp bằng chứng pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình sự với những người vi phạm (nêu các ví dụ truy bắt hacker đã nêu trên Internet).
67
Các điểm chính cần để lại trong mỗi HS:
CÇn tù gi¸c thi hµnh c¸c ®iÒu kho¶n quy ®Þnh cña ph¸p luËt;
NhÊt thiÕt ph¶i cã c¸c c¬ chÕ b¶o vÖ, ph©n quyÒn truy cËp th× míi cã thÓ ®a CSDL vµo khai th¸c thùc tÕ;
Kh«ng tån t¹i c¬ chÕ an toµn tuyÖt ®èi trong c«ng t¸c b¶o vÖ cần thường xuyên thay đổi tham số bảo vệ ;
B¶o vÖ c¶ d÷ liÖu lÉn ch¬ng tr×nh xö lÝ.
68
Bài định hướng nội dung học cách phân tích thiết kế một hệ CSDL thực tế,
Làm cho HS thấy rõ xây dựng hệ CSDL không chỉ đơn giản là khai báo các bản, nhập dữ liệu và dịch vụ một số truy vấn,
Ngay khi đã có các bảng quan hệ chủ yếu, có các công cụ hỗ trợ xây dựng hệ QT CSDL (ví dụ như Microsoft Access) công việc phải làm là rất nhiều, kể các những hệ thống đơn giản.
69
Dù các bảng chính giống nhau, các hệ CSDL vẫn có thể khác nhau ở các v/đ:
Các bảng dữ liệu bổ trợ,
Phương bảo vệ và phân phối thông tin với từng lớp người dùng.
Qua bài tập/thực hành này HS thấy được:
Vấn đề phân quyền và bảo mật là thực sự cần thiết,
Thiết kế không đơn giản,
Tổ chức thực hiện – còn phức tạp hơn!
70
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 11
Tổ chức thảo luận chung hoặc theo nhóm,
Bài 1:
Tạm ngừng khi HS nêu được vài ba yêu cầu cho mỗi đối tượng,
Gợi ý dẫn dắt HS đưa ra các yêu cầu nêu ở bài 2.
Bài 2:
Bảng phân quyền được xây dựng dựa trên nhiệm vụ và quyền hạn (xác định ở bài 1) của mỗi đối tượng,
Không phụ thuộc vào kết quả bài 1, ở bảng đã nêu thứa đối tượng Công ty.
71
Bài 3:
HS không cần lập trình thực hiện trực tiếp bài này,
GV nên chuẩn bị phần mềm trình diễn,
Ý kiến của HS sẽ thống nhất với nhau, cần lưu ý cho HS thấy rõ: người dùng không tiếp cận CSDL trực tiếp bằng ngôn ngữ của hệ QT CSDL!
72
Trong CSDL xử lý các vi phạm luật giao thông hai bảng VIPHAM và XULY liên kết với nhau thông qua trường bien_so. Có thể khẳng định “Trường bien_so là khóa của hai bảng trên” được không và tại sao?
Trả lời: Không. Trường dùng để liên kết chỉ cần có mặt trong hai bảng và không nhất thiết phải là khóa.
Khi khai báo một trường cần phải chỉ ra những thông tin gì?
Trả lời: Tên trường, Kiểu dữ liệu, kích thước.
Trường khóa chính khác những trường của các khóa còn lại trong bộ khóa của bảng ở điểm nào?
Trả lời:Trường khóa chính bắt buộc phải có giá trị. Các trường còn lại – có thể để trống.
73
Một bảng chứa các thông tin độc lập không liên kết với các bảng khác có nhất thiết phải có khóa hay không?
Trả lời: Phải chỉ định trường khóa. Mỗi bảng phải có ít nhất một khóa.
Những yếu tố nào thường được trao đổi trong quá trình nghiên cứu và phát triển các ứng dụng CSDL?
Trả lời: Cấu trúc dữ liệu, Các phép toán trên dữ liệu và các ràng buộc dữ liệu.
Có thể cập nhật gì trong CSDL?
Trả lời: Cập nhật cấu trúc và cập nhật dữ liệu (những gì khai báo và nhập đều có thể cập nhật).
74
Hãy nêu sự khác biệt giữa tạo lập bảng và Nhập/cập nhật dữ liệu.
Trả lời: Tạo lập bảng là khai báo cấu trúc dữ liệu. Nhập/cập nhật dữ liệu là ghi thông tin vào các trường của bản ghi hoặc sửa lại giá trị trị thông tin trong trường.
Hãy nêu một số thao tác thường thực hiện trước khi truy vấn.
Trả lời: Các thao tác lọc dữ liệu (lọc trường, lọc bản ghi), định vị bản ghi. Không sai nếu HS nêu thêm sắp xếp, thiết lập liên kết.
Tại sao cần có các công cụ kết xuất báo cáo?
Trả lời: Để kết xuất thông tin theo các khuôn mẫu định sẵn theo yêu cầu của người dùng.
75
CSDL trong các hệ CSDL tập trung có đặc điểm chung gì?
Trả lời: CSDL được lưu trữ ở một nơi (trên một máy hay một dàn máy).
Hãy nêu sự khác biệt cơ bản của hệ QT CSDL trong hệ CSDL trung tâm với hệ QT CSDL trong hệ CSDL khách-chủ.
Trả lời: Trong hệ CSDL khách-chủ các phần mềm quản lý tài nguyên thuộc hệ QT CSDL được chia thành hai phần và cài đặt ở những máy khác nhau.
CSDL trong các hệ CSDL phân tán có đặc điểm gì?
Trả lời: CSDL được chia thành các CSDL con, lưu trữ trên các máy khác nhau trong mạng.
76
Tại sao phải bảo vệ thông tin?
Trả lời: Vì nhiều thông tin có giá trị quan trọng, có thể ảnh hưởng lớn đến một cá nhân, tập thể hay quốc gia.
Ý thức bảo mật khi sử dụng mật khẩu thể hiện như thế nào?
Trả lời: Không nói hoặc để lộ mật khẩu cho những người không được quyền biết và định kỳ thay đổi mật khẩu truy nhập.
Trong văn bản giấy tờ bình thường vân tay có thể dùng để thay chữ ký, còn trong các hệ thống thông tin nói chung và hệ CSDL nói riêng vân tay được dùng vào mục đích gì?
Trả lời: Được sử dụng như mật khẩu, dựa vào đó hệ thống nhận biết người dùng.
77
Đề kiểm tra một tiết (45 phút)
Câu 1. (3 điểm) Tại sao cần có công cụ liên kết các bảng?
Câu 2. (4 điểm) Hệ QT CSDL dùng bảng phân quyền để làm gi?
Câu 3. (3 điểm) Hệ QT CSDL phân tán có nhiệm vụ gì?
Đáp án
Câu 1. Công cụ liên kết cho phép ta:
Kết nối các thông tin tương ứng ở hai hay nhiều bảng với nhau để có thông tin đầy đủ hơn,
Cho phép chia thông tin trong CSDL thành các bảng nhỏ để dễ dàng quản lý, bảo mật và phân chia công việc.
78
Câu 2. Hệ QT CSDL dựa vào bảng phân quyền để tổ chức:
Cung cấp thông tin hoặc các dịch vụ, thao tác với dữ liệu cho từng lớp người dùng đúng quyền hạn họ được biết và được làm,
Chặn (dấu) các thông tin người dùng tương ứng không được biết, không cung cấp hoặc chặn các thao tác người đó không được quyền làm với dữ liệu hoặc bộ phận dữ liệu.
Câu 3. Nhiệm vụ của hệ QT CSDL phân tán:
Quản trị CSDL phân tán,
Làm cho người dùng không nhận thấy sự bố trí phân tán của dữ liệu.
Lưu ý: HS có thể, thay vì nói ngắn gọn – “quản trị”, trình bày các chức năng quản trị cụ thể và vẫn có thể được điểm tối đa ngay cả khi liệt kê chưa thật đầy đủ.
79
2
3
Vai trò của mô hình dữ liệu:
Việc xây dựng và khai thác CSDL: cần sự tham gia của nhiều người,
Cần có công cụ mô tả các v/đ liên quan độc lập với Hệ QTCSDL xây dựng mô hình dữ liệu.
Tồn tại nhiều loại mô hình dữ liệu,
Mô hình dữ liệu xác định:
Cấu trúc dữ liệu
Mối quan hệ giữa các dữ liệu.
Phổ biến: mô hình quan hệ.
4
Chương I: Nêu các yêu cầu chung của các CSDL và Hệ QTCSDL.
Chương III:
Cách mô tả CSDL: cấu trúc và ràng buộc ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu,
Các thao tác cần thực hiện trên dữ liệu đã mô tả ngôn ngữ thao tác dữ liệu.
Chương II: Thể hiện trên một hệ QTCSDL cụ thể.
5
6
Với mỗi thành phần trong cấu trúc: tạo, cập nhật,
Các loại tìm kiếm, tra cứu thông tin.
7
Ràng buộc với bộ dữ liệu (các dòng),
Quan hệ giữa các chủ thể (các bảng).
Cần có những khái niệm riêng cho mô hình này.
8
Khái niệm:
Cơ sở dữ liệu quan hệ,
Hệ QT CSDL quan hệ.
Khai báo quan hệ (bảng): tương tự như khai báo bản ghi, trong đó mỗi trường tương ứng với đại lượng vô hướng (tránh đa trị, phức hợp),
Đặc thù: Phải đảm bảo trong tương lai không có hai bộ dữ liệu nào có giá trị giống nhau.
Chú ý: Ý nghĩa của đặc trưng “thứ tự các bộ dữ liệu là không quan trọng”.
9
10
Khóa của bảng: Tập ít nhất các thuộc tính – tập ít nhất các cột trên đó không có cặp hàng nào có dãy giá trị như nhau.
Khóa chính: thông thường chọn cột tương ứng với khóa có khả năng phân biệt lớn nhất.
Chú ý: Nét đặc biệt – khi thiết kế cần lưu ý tập giá trị!
Liên kết các bảng:
Thông thường - thông qua các trường khóa,
Tương tự như liên kết các dòng cột trong ô đoán chữ.
11
Chia một bảng lớn thành các bảng nhỏ,
Dùng chung các bảng,
Phân chia công việc: mỗi nhóm tạo một vài bảng riêng,
Tăng cường khả năng bảo mật thông tin.
So sánh với vai trò và chức năng chương trình chính – chương trình con trong các ngôn ngữ lập trình.
Nhận xét: Các công cụ tin học khai thác MTĐT đều dựa trên những nguyên lý chung và được triển khai tương tự nhau.
12
13
Thời điểm thực hành: tùy chọn, có thể sau khi học xong cả chương.
Phân bố lý tưởng:
Tiết thực hành 1: giải quyết các bài 1, 2, tiến hành sau khi học mục §10,
Tiết thực hành 2: sau khi học mục §11.
Cần lưu ý học sinh xem lại các kiến thức chương II.
14
Bài toán nêu trong sách Giáo khoa là bài toán đủ đơn giản, gần gũi với học sinh và giáo viên dễ hiểu và dễ trình bày,
Có thể chọn bài toán khác dựa trên các files dữ liệu đã tạo khi học chương II, nhưng các bảng phải đủ nhỏ!
Có thể thay thuộc tính (cột), ví dụ thay “Trường” bằng “Lớp” (12A, 12B, . . .) và chỉnh lý tương ứng yêu cầu trong bài 3,
Lưu ý:
Có các cách chọn khóa khác nhau.
Phân tích tại sao không nên chọn “STT” làm khóa.
Cần chuẩn bị trước files nội dung dữ liệu với 10 – 15 bản ghi để phục vụ cho bài 3.
15
Có thể trình chiếu dữ liệu đã chuẩn bị để giải quyết các bài 1 và 2.
Bài 3: Có thể giải quyết tương tự như trình bày thí nghiệm Lý, Hóa: qua hệ thống trình chiếu, giáo viên thao tác, trình tự và nội dung thao tác – theo phát biểu của học sinh.
Có thể sử dụng bài 3 như bài tập (nếu 2 tiết thực hành tách rời nhau). Tiết thức hành 2 – chữa bài tậpđã yêu cầu. Phân tích một vài bài điển hình sai và đúng.
16
17
18
Ngôn ngữ lập trình vạn năng (C, C++, PASCAL, JAVA, . . . ) phải có:
Các chỉ thị khai báo biến (biến đơn, mảng, bản ghi, tệp, . . .),
Chỉ thị gán,
Các chỉ thị điều khiển (rẽ nhánh, tổ chức chu trình, gọi CT con),
Các chỉ thị hoặc công cụ tổ chức vào/ra.
Hệ QT CSDL là ngôn ngữ CSDL ,
Mọi hệ QT CSDL phải có một số thành phần bắt buộc nhất định.
19
20
Hệ QT CSDL có các đặc thù:
Không phải là ngôn ngữ lập trình vạn năng,
Định hướng tổ chức và khai thác thông tin trên thiết bị ngoài.
Có 3 nhóm công cụ:
Tạo lập,
Cập nhật,
Khai thác.
Có nhiều công cụ đối thoại.
21
22
Khai báo cấu trúc:
Tương tự như khai báo bản ghi trong C++, PASCAL,
Các công việc trong khai báo cấu trúc:
Tên trường,
Kiểu dữ liệu,
Kích thước trường,
Chỉ định khóa.
Đặt tên cấu trúc (bảng) và lưu cấu trúc.
23
24
Để khai thác CSDL: Cần có dữ liệu!
Sau khi khai báo cấu trúc: Các hệ thống cho phép nhập dữ liệu. Nhập dữ liệu ở giai đoạn này coi là tạo lập hay cập nhật đều được.
Công cụ cho phép thực hiện nhập dữ liệu: thuộc nhóm cập nhật.
Tất cả những gì khai báo được: Được phép thay đổi (Cập nhật).
25
Các loại cập nhật:
Cập nhật cấu trúc,
Cập nhật dữ liệu,
Cập nhật bảng biểu kết xuất thông tin.
Trọng tâm: cập nhật dữ liệu.
Lý do:
Cập nhật cấu trúc: thường ở giai đoạn thiết kế CSDL,
Các yêu cầu kết xuất thông tin ít thay đổi,
Dữ liệu: thường xuyên biến động, nhầm lẫn, sai sót khi nhập dữ liệu, . . .
Bảng biểu: hay làm mới thay cho cập nhật.
26
Lưu ý: Không. đi sâu vào việc cập nhật cấu trúc.
Lý do: Một số phép cập nhật cấu trúc đòi hỏi phải biến đổi dữ liệu trong bảng Nếu bảng dữ liệu không rỗng thì không phải mọi phép cập nhật đều có thể được thực hiện.
Các phép cập nhật cấu trúc:
Đổi tên, thêm, bớt trường,
Thay đổi kiểu dữ liệu,
Thay đổi kích thước trường,
Thay đổi khóa.
27
Cập nhật dữ liệu:
Thêm bản ghi (bộ dữ liệu, dòng) vào đầu, giữa hoặc cuối bảng,
Xóa một bản ghi,
Thay đổi giá trị của một vài trường trong bản ghi.
Việc cập nhật giá trị trường không làm thay đổi kích thước bảng.
Xóa bản ghi: thông thường có 2 mức:
Lô gic,
Vật lý.
Công cụ cập nhật cũng hay được dùng để xem nội dung dữ liệu.
28
Cần liên hệ các công cụ cập nhật của Access (chương II),
Có thể dùng các công cụ khai thác CSDL để tạo các công cụ hỗ trợ cập nhật (cần thiết khi phải kiểm tra các ràng buộc phức tạp đối với dữ liệu).
29
Các công cụ khai thác CSDL được chia theo nhóm công việc,
Sách giáo khoa xét các nhóm công việc:
Sắp xếp các bản ghi,
Truy vấn CSDL,
Xem dữ liệu,
Kết xuất báo cáo.
Trình tự trình bày các nhóm công việc: không quan trọng,
Mọi hệ QT CSDL đều cung cấp các công cụ thực hiện những nhóm công việc trên.
30
Xem dữ liệu: Dạng đặc biệt của truy vấn,
Được sử dụng nhiều nhất: “Trăm nghe không bằng mắt thấy”,
Cung cấp rất nhiều dạng xem dữ liệu khác nhau: loại thông tin hiển thị, dạng hiển thị, chế độ một bản ghi/màn hình, nhiều bản ghi/màn hình, . . .
Sử dụng nhiều công cụ hỗ trợ khác, đặc biệt: Lọc và Sắp xếp,
Liên hệ: mục VIEW trong Hệ thống quản lý tệp, trong WINWORD, EXEL, ACCESS, EXCEL, POWERPOINT, . . .
Nếu các dạng do hệ thống cung cung cấp chưa đáp ứng đủ yêu cầu: Tạo biểu mẫu riêng phục vụ xem dữ liệu.
31
Các công cụ xem và cập nhật: đi đôi với nhau.
Nguyên tắc: Những gì được khai báo hay nhập vào đều phải có công cụ cho phép xem lại:
Xem cấu trúc dữ liệu,
Xem nội dung bản ghi,
Xem quan hệ liên kết,
Xem cấu trúc bảng biểu,
Xem nội dung bảng biểu, báo cáo,
Liên quan tới các thông tin đưa ra: nguyên lý WYSIWYG.
32
Mục tiêu của CSDL: để truy vấn – dẫn xuất các thông tin cần thiết cho công việc của mình,
Có 2 loại truy vấn:
Tìm kiếm: Tra cứu dẫn xuất thông tin với nội dung đúng như đã nhập (nhưng dạng đưa ra có thể khác),
Tra cứu, dẫn xuất thông tin tổng hợp rút ra từ dữ liệu đã có (Khai khoáng dữ liệu – Data mining).
Không cần đi sâu vào phân loại, chỉ cần nhấn mạnh: CSDL cho phép rút ra các thông tổng hợp.
33
Nêu nhiều ví dụ trên một CSDL cụ thể, dựa vào các bài thực hành và CSDL đã tạo ra ở đó.
Chọn các ví dụ quen thuộc: Quản lý hồ sơ, Quản lý điểm số, Quản lý thư viện,. . .
34
Sắp xếp – công việc thường cần thực hiện khi chuẩn bị truy vấn ,
Có hai loại sắp xếp: vật lý và lô gic,
Không cần đi sâu vào cơ chế thực hiện hai loại sắp xếp này,
Chỉ cần lưu ý HS hiểu:
Sắp xếp vật lý: thay đổi trình tự bố trí các bản ghi trong tệp,
Sắp xếp lô gic: lµ tæ chøc hoÆc cung cÊp ph¬ng tiÖn truy cËp c¸c b¶n ghi theo mét tr×nh tù nµo ®ã.
35
Cần thiết khi phải đưa thông tin dưới dạng phù hợp với các quy định về văn bản, giấy tờ,
Cung cấp phương tiện khai thác hiệu quả cho những người dùng không chuyên nghiệp,
Trong kết xuất báo cáo thường phải đặc biệt lưu ý đảm bảo quy cách ra:
Tiêu đề,
Dạng biểu diễn,
Lề, khổ giấy, trang màn hình, . . .
Để kết xuất báo cáo: cần khai báo cấu trúc báo cáo,
Cấu trúc báo cáo có thể cập nhật, nhưng người ta hay làm lại cấu trúc mới khi cần thay đổi.
36
37
38
39
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết các kiến trúc hệ CSDL: tập trung và phân tán,
Ưu nhược điểm của mỗi loại kiến trúc,
Tầm quan trọng của bảo mật và một số giải pháp bảo mật.
40
Kỹ năng:
Đề xuất được một số giải pháp bảo mật cho một hệ CSDL đơn giản,
Nêu được bảng phân quyền hợp lý cho các lớp người dùng với một hệ CSDLđơn giản.
Chú ý: Chỉ dừng lại ở mức:
Nêu tư tưởng thiết kế có tính khả thi,
Phân lớp người dùng và xác định quyền của mỗi lớp. Đơn giản nhất: Người quản trị và người dùng.
41
Thái độ:
Có ý thức trách nhiệm bảo vệ thông tin dùng chung,
Biết tự bảo vệ thông tin của mình.
Lưu ý: tránh hai thái cực:
Bảo vệ quá mức gây rắc rối phức tạp không cần thiết, giảm hiệu quả của hệ thống,
Không quan tâm đến bảo vệ.
Bảo vệ trong hệ CSDL tương tự như lắp khóa cho một ngội nhà: Ở đâu cần lắp khóa, loại khóa gì, ai giữ chìa.
42
43
44
45
Hệ CSDL cá nhân
Tất cả 3 thành phần tập trung ở một chổ.
Như vậy ở mỗi thời điểm – một người sử dụng.
46
Hệ CSDL trung tâm
Hệ CSDL: Trên một máy tính,
Nhiều người dùng, truy nhập qua mạng,
Ví dụ: Hệ thống bán vé máy bay.
47
48
Nâng cao khả năng thực hiện: các CPU ở máy chủ và máy khách khác nhau có thể cùng hoạt động song song, mỗi CPU thực hiện nhiệm vụ của riêng nó;
Chi phí cho phần cứng có thể được giảm do chỉ cần máy chủ có cấu hình đủ mạnh để lưu trữ và quản trị cơ sở dữ liệu;
Bổ sung thêm máy khách là dễ dàng.
49
Cơ sở dữ liệu phân tán
CSDL phân tán là một tập hợp dữ liệu có liên quan (về lôgic) được dùng chung và phân tán về mặt vật lí trên một mạng máy tính.
Một hệ QTCSDL phân tán là một hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân tán và làm cho người dùng không nhận thấy sự phân tán.
50
51
Lưu ý khi trình bày:
Có thể có những nút không chứa dữ liệu, chỉ thực hiện truy vấn,
Ở những nút có chứa dữ liệu: có thể khai thác như một hệ CSDL độc lập,
Có những dữ liệu được lưu trữ ở nhiều nút (bản sao),
Việc lưu dữ liệu gì ở đâu tác động lên năng suất hệ thống.
52
Nhấn mạnh đặc điểm:
Dữ liệu được lưu trữ ở nhiều máy (dạng các CSDL con),
Người dùng không nhận thấy việc dữ liệu lưu trữ ở nhiều nơi (sự phân tán là trong suốt với người dùng),
Một dữ liệu có thể được lưu trữ ở nhiều nơi,
Một yêu cầu truy vấn: có thể sử dụng dữ liệu từ nhiều nơi.
53
Chương trình ứng dụng: 2 loại:
Ch¬ng tr×nh kh«ng yªu cÇu d÷ liÖu tõ n¬i kh¸c;
Ch¬ng tr×nh cã yªu cÇu d÷ liÖu tõ n¬i kh¸c.
Ưu nhược điểm:
CÊu tróc ph©n t¸n d÷ liÖu thÝch hîp cho b¶n chÊt ph©n t¸n cña nhiÒu ngêi dïng;
D÷ liÖu ®îc chia sÎ trªn m¹ng nhng vÉn cho phÐp qu¶n trÞ d÷ liÖu ®Þa ph¬ng (d÷ liÖu ®Æt t¹i mçi tr¹m);
D÷ liÖu cã tÝnh tin cËy cao v× khi mét tr¹m gÆp sù cè, cã thÓ kh«i phôc ®îc d÷ liÖu t¹i ®©y do b¶n sao cña nã cã thÓ ®îc lu tr÷ t¹i mét tr¹m kh¸c n÷a;
Cho phÐp më réng c¸c tæ chøc mét c¸ch linh ho¹t. Cã thÓ thªm nót míi vµo m¹ng m¸y tÝnh mµ kh«ng ¶nh hëng ®Õn ho¹t ®éng cña c¸c nót s½n cã.
54
Nhược điểm:
Phức tạp vì phải làm ẩn sự phân tán,
Chi phí thiết kế cao,
Đảm bảo an ninh khó khăn,
Đảm bảo tính nhất quán khó.
55
Tồn tại các bản sao
Không yêu cầu HS thuộc lòng các ưu nhược điểm các loại hệ CSDL,
Nên gợi cho HS so sánh theo một số tiêu chí, ví dụ:
56
Có thể bổ sung thêm nhiều dòng với các tiêu chí khác,
So sánh giữa các loại hệ thống để đi đến kết luận so sánh (khó hơn/dễ hơn, đắt hơn/rẻ hơn, . . .)
Không nhất thiết điền hết các ô giá trị,
Để cho HS chủ động lập luận bảo vệ ý kiến của mình, chỉ chỉnh sửa khi có ý kiến sai cơ bản.
57
Ôn tập: Lấy một số hệ thống cụ thể, cho HS thảo luận, nhận dạng đó là loại hệ thống nào.
Ví dụ, hệ thống tra cứu điểm thi đại học là loại hệ gì? Những đặc điểm nào của hệ thống thể hiện điều đó?
58
Mục đích, yêu cầu:
Biết khái niệm bảo mật, các quy định và điều luật bảo vệ thông tin,
Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL,
Có ý thức đúng đắn trong khai thác và bảo mật CSDL.
Chỉ dừng lại ở mức làm cho HS cảm nhận đúng vấn đề.
59
Nhiệm vụ bảo mật:
Ngăn chặn các truy nhập không được phép,
Hạn chế tối đa sai sót của người dùng,
Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc thay đổi ngoài ý muốn,
Không tiết lộ nội dung dữ liệu và chương trình.
60
Công tác bảo mật có tính chất tổng hợp:
Ý thức người xây dựng và khai thác CSDL,
Các biện pháp kỹ thuật,
Các quy định và ràng buộc về pháp lý,
Các biện pháp hỗ trợ nâng cao ý thức và hỗ trợ quy định pháp lý.
Lưu ý: Không có giải pháp an toàn tuyệt đối!
61
Chính sách và ý thức
Tồn tại các quy định của pháp luật về bảo mật,
Người xây dựng và khai thác hệ thống phải có ý thức, ví dụ:
Tổ chức các giải pháp bảo mật,
Thực hiện đúng quy trình (định kỳ thay đổi mật khẩu, cơ chế bảo vệ, . . .)
62
Mỗi người dùng chỉ có quyền:
Tiếp cận với một phần thông tin của CSDL (liên hệ với CSDL tra cứu điểm thi ĐH, với CSDL quản lý học tập ở trường, Hệ thống quản lý thư viện, . . .),
Thực hiện một số phép xử lý với một bộ phận dữ liệu
Hệ QT CSDL cần có:
Cấu trúc dữ liệu xác định loại thông tin và người được quyền tiếp cận (bảng phân quyền),
Cơ chế nhận dạng người truy nhập,
Cung cấp hoặc ngăn chặn thông tin/dịch vụ.
63
Nhận dạng người dùng: mật khẩu.
Có nhiều dạng mật khẩu: Xâu ký tự, vân tay, giọng nói, tròng mắt, v.v. . .
Nhận chủ sở hữu văn bản, tài liệu: chữ ký điện tử.
Lưu ý: mọi thông tin đều được phép cập nhật.
64
Có rất nhiều phương pháp mã hóa và lý thuyết mã hóa vẫn được tiếp tục hoàn thiện phát triển,
Ứng dụng các giải thuật nén thông tin cũng góp phần tăng khă năng bảo mật thông tin.
Không cần đi sâu vào các phương pháp mã hóa hay nén thông tin, tuy vậy để tạo hứng thú cho HS có thể giới thiệu và cho làm bài tập về các pháp mã hóa đơn giản (Mã Cesar, Bảng mã hóa, . . .).
65
Biên bản hệ thống lưu các thông tin liên quan tới những thao tác làm thay đổi giá trị dữ liệu các, các truy vấn (người yêu cầu, thời điểm, loại thao tác, . . .),
Có nhiều loại biên bản,
Ví dụ: biên bản các phép truy cập Internet, Biên bản làm việc với Excel, Access, biên bản Boot hệ thống, . . .
66
Biên bản hệ thống có nhiều tác dụng khác nhau,
Trong phần này chỉ xét vai trò của biên bản trong công tác bảo vệ,
Để phát hiện các phép truy nhập không bình thường, ví dụ: cố gắng truy nhập vào các thông tin nhạy cảm của CSDL,
Cung cấp bằng chứng pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình sự với những người vi phạm (nêu các ví dụ truy bắt hacker đã nêu trên Internet).
67
Các điểm chính cần để lại trong mỗi HS:
CÇn tù gi¸c thi hµnh c¸c ®iÒu kho¶n quy ®Þnh cña ph¸p luËt;
NhÊt thiÕt ph¶i cã c¸c c¬ chÕ b¶o vÖ, ph©n quyÒn truy cËp th× míi cã thÓ ®a CSDL vµo khai th¸c thùc tÕ;
Kh«ng tån t¹i c¬ chÕ an toµn tuyÖt ®èi trong c«ng t¸c b¶o vÖ cần thường xuyên thay đổi tham số bảo vệ ;
B¶o vÖ c¶ d÷ liÖu lÉn ch¬ng tr×nh xö lÝ.
68
Bài định hướng nội dung học cách phân tích thiết kế một hệ CSDL thực tế,
Làm cho HS thấy rõ xây dựng hệ CSDL không chỉ đơn giản là khai báo các bản, nhập dữ liệu và dịch vụ một số truy vấn,
Ngay khi đã có các bảng quan hệ chủ yếu, có các công cụ hỗ trợ xây dựng hệ QT CSDL (ví dụ như Microsoft Access) công việc phải làm là rất nhiều, kể các những hệ thống đơn giản.
69
Dù các bảng chính giống nhau, các hệ CSDL vẫn có thể khác nhau ở các v/đ:
Các bảng dữ liệu bổ trợ,
Phương bảo vệ và phân phối thông tin với từng lớp người dùng.
Qua bài tập/thực hành này HS thấy được:
Vấn đề phân quyền và bảo mật là thực sự cần thiết,
Thiết kế không đơn giản,
Tổ chức thực hiện – còn phức tạp hơn!
70
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 11
Tổ chức thảo luận chung hoặc theo nhóm,
Bài 1:
Tạm ngừng khi HS nêu được vài ba yêu cầu cho mỗi đối tượng,
Gợi ý dẫn dắt HS đưa ra các yêu cầu nêu ở bài 2.
Bài 2:
Bảng phân quyền được xây dựng dựa trên nhiệm vụ và quyền hạn (xác định ở bài 1) của mỗi đối tượng,
Không phụ thuộc vào kết quả bài 1, ở bảng đã nêu thứa đối tượng Công ty.
71
Bài 3:
HS không cần lập trình thực hiện trực tiếp bài này,
GV nên chuẩn bị phần mềm trình diễn,
Ý kiến của HS sẽ thống nhất với nhau, cần lưu ý cho HS thấy rõ: người dùng không tiếp cận CSDL trực tiếp bằng ngôn ngữ của hệ QT CSDL!
72
Trong CSDL xử lý các vi phạm luật giao thông hai bảng VIPHAM và XULY liên kết với nhau thông qua trường bien_so. Có thể khẳng định “Trường bien_so là khóa của hai bảng trên” được không và tại sao?
Trả lời: Không. Trường dùng để liên kết chỉ cần có mặt trong hai bảng và không nhất thiết phải là khóa.
Khi khai báo một trường cần phải chỉ ra những thông tin gì?
Trả lời: Tên trường, Kiểu dữ liệu, kích thước.
Trường khóa chính khác những trường của các khóa còn lại trong bộ khóa của bảng ở điểm nào?
Trả lời:Trường khóa chính bắt buộc phải có giá trị. Các trường còn lại – có thể để trống.
73
Một bảng chứa các thông tin độc lập không liên kết với các bảng khác có nhất thiết phải có khóa hay không?
Trả lời: Phải chỉ định trường khóa. Mỗi bảng phải có ít nhất một khóa.
Những yếu tố nào thường được trao đổi trong quá trình nghiên cứu và phát triển các ứng dụng CSDL?
Trả lời: Cấu trúc dữ liệu, Các phép toán trên dữ liệu và các ràng buộc dữ liệu.
Có thể cập nhật gì trong CSDL?
Trả lời: Cập nhật cấu trúc và cập nhật dữ liệu (những gì khai báo và nhập đều có thể cập nhật).
74
Hãy nêu sự khác biệt giữa tạo lập bảng và Nhập/cập nhật dữ liệu.
Trả lời: Tạo lập bảng là khai báo cấu trúc dữ liệu. Nhập/cập nhật dữ liệu là ghi thông tin vào các trường của bản ghi hoặc sửa lại giá trị trị thông tin trong trường.
Hãy nêu một số thao tác thường thực hiện trước khi truy vấn.
Trả lời: Các thao tác lọc dữ liệu (lọc trường, lọc bản ghi), định vị bản ghi. Không sai nếu HS nêu thêm sắp xếp, thiết lập liên kết.
Tại sao cần có các công cụ kết xuất báo cáo?
Trả lời: Để kết xuất thông tin theo các khuôn mẫu định sẵn theo yêu cầu của người dùng.
75
CSDL trong các hệ CSDL tập trung có đặc điểm chung gì?
Trả lời: CSDL được lưu trữ ở một nơi (trên một máy hay một dàn máy).
Hãy nêu sự khác biệt cơ bản của hệ QT CSDL trong hệ CSDL trung tâm với hệ QT CSDL trong hệ CSDL khách-chủ.
Trả lời: Trong hệ CSDL khách-chủ các phần mềm quản lý tài nguyên thuộc hệ QT CSDL được chia thành hai phần và cài đặt ở những máy khác nhau.
CSDL trong các hệ CSDL phân tán có đặc điểm gì?
Trả lời: CSDL được chia thành các CSDL con, lưu trữ trên các máy khác nhau trong mạng.
76
Tại sao phải bảo vệ thông tin?
Trả lời: Vì nhiều thông tin có giá trị quan trọng, có thể ảnh hưởng lớn đến một cá nhân, tập thể hay quốc gia.
Ý thức bảo mật khi sử dụng mật khẩu thể hiện như thế nào?
Trả lời: Không nói hoặc để lộ mật khẩu cho những người không được quyền biết và định kỳ thay đổi mật khẩu truy nhập.
Trong văn bản giấy tờ bình thường vân tay có thể dùng để thay chữ ký, còn trong các hệ thống thông tin nói chung và hệ CSDL nói riêng vân tay được dùng vào mục đích gì?
Trả lời: Được sử dụng như mật khẩu, dựa vào đó hệ thống nhận biết người dùng.
77
Đề kiểm tra một tiết (45 phút)
Câu 1. (3 điểm) Tại sao cần có công cụ liên kết các bảng?
Câu 2. (4 điểm) Hệ QT CSDL dùng bảng phân quyền để làm gi?
Câu 3. (3 điểm) Hệ QT CSDL phân tán có nhiệm vụ gì?
Đáp án
Câu 1. Công cụ liên kết cho phép ta:
Kết nối các thông tin tương ứng ở hai hay nhiều bảng với nhau để có thông tin đầy đủ hơn,
Cho phép chia thông tin trong CSDL thành các bảng nhỏ để dễ dàng quản lý, bảo mật và phân chia công việc.
78
Câu 2. Hệ QT CSDL dựa vào bảng phân quyền để tổ chức:
Cung cấp thông tin hoặc các dịch vụ, thao tác với dữ liệu cho từng lớp người dùng đúng quyền hạn họ được biết và được làm,
Chặn (dấu) các thông tin người dùng tương ứng không được biết, không cung cấp hoặc chặn các thao tác người đó không được quyền làm với dữ liệu hoặc bộ phận dữ liệu.
Câu 3. Nhiệm vụ của hệ QT CSDL phân tán:
Quản trị CSDL phân tán,
Làm cho người dùng không nhận thấy sự bố trí phân tán của dữ liệu.
Lưu ý: HS có thể, thay vì nói ngắn gọn – “quản trị”, trình bày các chức năng quản trị cụ thể và vẫn có thể được điểm tối đa ngay cả khi liệt kê chưa thật đầy đủ.
79
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Quang Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)