Boi duong Gv cot can mon van thpt

Chia sẻ bởi U Uất | Ngày 21/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Boi duong Gv cot can mon van thpt thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN NGỮ VĂN



Báo cáo viên: Nguyễn Thị Minh Duyên
a. nguyên tắc dạy học theo chuẩn ktkn môn VAN
Phát huy tính tích cực của người học trong quá trình dạy học
1
Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học
2
Phối hợp sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
3
a. nguyên tắc dạy học theo chuẩn ktkn môn Ng? VAN
Trước khi có tài liệu “HD thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng”, giáo viên thường sử dụng những nguồn tài liệu nào để xác định mục tiêu bài học?
- CT GDPT môn Ngữ văn
- SGK
SGV
Tài liệu tham khảo
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Ngữ văn
CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN là sự cụ thể hóa các quy định của CT bằng chuẩn KT-KN của từng bài học trong SGK.
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN
KT-KN
Sách giáo khoa
Sách giáo viên
Sách tham khảo
Sơ đồ
M?i quan h? gi?a Hu?ng d?n th?c hi?n chu?n KT-KN v� cỏc t�i li?u
Tài liệu này có tính chất pháp lí thứ 2 sau Chương trình GDPT môn Ngữ văn.
Bám sát tài liệu
Xác định mục tiêu, trọng tâm bài học
Lựa chọn kiến thức dạy học theo Chuẩn
Sử dụng CNTT có hiệu quả
Lựa chọn phương pháp dạy học
Tài liệu này là căn cứ để đánh giá chất lượng giờ dạy của giáo viên.
B. Giới thiệu mộT Số Pp Và Kĩ THUậT DạY HọC TíCH CựC
I. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
* PPDH l� nh?ng hỡnh th?c, cỏch th?c h�nh d?ng c?a GV v� HS trong nh?ng di?u ki?n d?y h?c xỏc d?nh nh?m d?t m?c dớch d?y h?c.
1. Phuong phỏp v?n dỏp:
- Nh?n di?n: GV d?t cỏc cõu h?i d? HS tr? l?i, qua dú linh h?i du?c n?i dung b�i h?c
- Phõn lo?i: D?a v�o tớnh ch?t c?a ho?t d?ng nh?n th?c cú th? chia PP v?n dỏp th�nh 3 lo?i: V?n dỏp tỏi hi?n, v?n dỏp gi?i thớch - minh h?a, v?n dỏp tỡm tũi.
* Vấn đáp tái hiện: Yêu cầu HS tái hiện những kiến thức đã biết.
Ví dụ: Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa và vẻ đẹp của hai câu thơ đầu trong bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lý Bạch). GV dẫn dắt nêu các câu hỏi tái hiện : Bài thơ viết về cuộc chia tay của Lý Bạch đối với bạn mình là Mạnh Hạo Nhiên. Cuộc chia tay diễn ra ở đâu ? Nơi mà người bạn sẽ đến ? Nơi chia tay và nơi đến được kết nối bởi cái gì ? Em hãy trả lời các câu hỏi đó bằng cách hoàn thành sơ đồ sau (GV chiếu sơ đồ trên máy)
* Vấn đáp giải thích - minh họa: Các câu hỏi hướng dẫn HS giải thích, chứng minh làm sáng tỏ một nội dung nào đó.
Đối với Lý Bạch, Mạnh Hạo Nhiên là người bạn thế nào ? Từ đó hãy cho biết việc Ngô Tất Tố dùng chữ “bạn” để dịch từ “cố nhân” đã đạt yêu cầu chưa ? Vì sao ?
Ví dụ:
* Vấn đáp tìm tòi: Các câu hỏi của giáo viên được sắp xếp hợp lí để hướng HS hiểu bản chất vấn đề, kích thích sự ham muốn hiểu biết.
Vì nhan đề bài thơ rất dài nên có người đề xuất việc lược bớt đi. Có ba phương án được nêu ra như sau:

Bớt điểm đến Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên
Bớt điểm xuất phát Tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng.
Bớt cả điểm đến và điểm xuất phát Tống Mạnh Hạo Nhiên.
- Theo em có thể sử dụng phương án nào trong ba phương án trên không?
- Tại sao?
1
2
3
2. Phuong phỏp nờu v� gi?i quy?t v?n d?:
V.Ôkôn nói : “Nét bản chất nhất của dạy học nêu vấn đề không phải là sự đặt ra những câu hỏi mà là tạo ra các tình huống có vấn đề”
- Ví dụ 1: Về hành động trả thù của Tấm, có bạn HS cho rằng : “cô Tấm không hiền như chúng ta vẫn nghĩ (“Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền”) mà trái lại hành động giết người trả thù của Tấm cũng độc ác không kém hành động giết hại Tấm của mẹ con Cám. Suy nghĩ của anh/chị thế nào ?”
- Vớ d? 2: Cú ngu?i cho r?ng trong truy?n thuy?t Truy?n An Duong Vuong v� M? Chõu - Tr?ng Th?y "ba cỏi ch?t c?a An Duong Vuong, M? Chõu v� Tr?ng Th?y v?a l� nh?ng hỡnh ph?t nghiờm kh?c, v?a l� s? c?u v?t ớt nhi?u c?a nhõn dõn ta v?i ba nhõn v?t n�y". Suy nghi c?a anh/ch? th? n�o ?

GV có thể tạo tình huống có vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết vấn đề trong suốt toàn bộ giờ học, hoặc ở từng phần của giờ học. Đồng thời nên hướng dẫn học sinh tự học bằng những câu hỏi có vấn đề trong khi soạn bài hoặc tự luyện sau bài học.
3. Phuong phỏp phỏt huy vai trũ b?n d?c sỏng t?o c?a HS trong gi? h?c tỏc ph?m van chuong:
a) Hoạt động cảm nhận ban đầu: (tạo tâm thế, định hướng chú ý)
Không gian riêng tư, cá nhân
Không gian thẩm mĩ
+ Kể chuyện liên quan đến bài học
+ Tổ chức một cuộc thi nhỏ
+ Lời dẫn vào bài ấn tượng
+ Sử dụng kênh hình, kênh tiếng (cho HS xem hình, nghe nhạc, …)
Minh họa: Hoạt động tạo tâm thế tiếp nhận cho HS ở bài Trao duyên
3. Phuong phỏp phỏt huy vai trũ b?n d?c sỏng t?o c?a HS trong gi? h?c tỏc ph?m van chuong:
b) Hoạt động tri giác ngôn ngữ nghệ thuật: HS tiếp xúc với văn bản tác phẩm nghệ thuật.
c) Hoạt động tái hiện hình tượng: HS liên tưởng, tưởng tượng…
d) Hoạt động phân tích, cắt nghĩa, khái quát hóa các chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm: HS đi sâu tìm hiểu tư tưởng, nhận thức giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm…
e) Hoạt động tự bộc lộ, tự nhận thức của học sinh…
4. Phương pháp sử dụng CNTT trong dạy học Ngữ văn:
Thực tế ứng dụng CNTT
Nhận xét về Đám tang cụ cố tổ?
Ứng dụng CNTT như thế nào?
- Chọn lọc tư liệu: Phù hợp, đảm bảo tính thẩm mĩ…
- Tăng cường sử dụng Grap trong giờ học văn.
- Chọn lọc từ ngữ trình chiếu…
- Chú ý tính khoa học, tính thẩm mĩ của các Slide…
Sơ đồ hóa là thao tác mã hóa kiến thức cơ bản của
bài học, giúp người học ghi nhớ kiến thức một cách
lôgíc, biết nhận diện, lý giải mối quan hệ nội tại của
vấn đề, vận dụng các kỹ năng phân tích đối chiếu,
tổng hợp kiến thức để thực hành giải quyết các vấn
đề thực tiễn
- Không lạm dụng các hiệu ứng.
* Các dạng thức sơ đồ hoá
+ Hình tròn :
Ví dụ
Tác gia Nguyễn Tuân
Quê hương
Gia đình
Thời đại
Cuộc đời
m
+ Hình vuông thứ bậc
Ví dụ
+ Kết hợp giữa hình tròn và hình vuông:
Ví dụ
+ Mũi tên tịnh tiến
A
C
B
D
Ví dụ

+ Bảng biểu
Ví dụ
II. KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
1. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”
Cách tiến hành:

- Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)
- Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)
- Viết vào ô của mình (khoảng vài phút)
- Khi đã xong, chia sẻ và thảo luận .
Viết những ý kiến chung của cả nhóm
vào ô giữa tấm khăn trải bàn
- Đại diện nhóm trình bày
II. KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
2. Kĩ thuật sử dụng Sơ đồ KWL
SƠ ĐỒ KWL
Chủ đề:………………………………………………………………………….
Họ và tên:………………………………………………………………………..
Đơn vị công tác:………………………………………………………………...
3. Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép”
II. KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
VÒNG 1
Hoạt động theo nhóm 3 người
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C)

Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao

Mỗi thành viên đều trình bày được nhóm đã tìm ra câu trả lời như thế nào

VÒNG 2
Hình thành nhóm 3 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3)
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau
Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết

Lời giải được ghi rõ trên bảng
3. Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép”
[email protected]
Pass: nguyenduyen
Cảm ơn các Thầy (cô) đã chú ý theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: U Uất
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)