Boi duong cong tac bien soan de thi nam 2009
Chia sẻ bởi Phan Thế Việt |
Ngày 23/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: Boi duong cong tac bien soan de thi nam 2009 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT BẮC KẠN
Bắc Kạn, ngày 28 - 31 tháng 10 năm 2008
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN
BồI DƯỡNG CÔNG TáC BIÊN SOạN, BIÊN TậP đề THI
NĂM HọC 2008 - 2009
PHÒNG KHẢO THÍ VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
NỘI DUNG
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
Tiêu chuẩn của độ khó, độ phân biệt và câu nhiễu
Số trên trung vị.
Trong lý thuyết xác suất và thống kê, số trung vị (tiếng Anh: median) là một số tách giữa nửa lớn hơn và nửa bé hơn của một mẫu, một quần thể, hay một phân bố xác suất. Nó là giá trị giữa trong một phân bố, mà số số nằm trên hay dưới con số đó là bằng nhau. Điều đó có nghĩa rằng 1/2 quần thể sẽ có các giá trị nhỏ hơn hay bằng số trung vị, và một nửa quần thể sẽ có giá trị bằng hoặc lớn hơn số trung vị.
Để tìm số trung vị của một danh sách hữu hạn các số, ta xếp tăng dần tất cả các quan sát, rồi lấy gí trị nằm giữa danh sách. Nếu số quan sát là số chẵn, người ta thường lấy trung bình của hai giá trị nằm giữa.
Ví dụ: Kết quả bài kiểm tra của 20 học sinh như sau:
1, 1, 2, 2, 2, 3, 3, 4, 4, 4, 4, 4, 5 ,5, 6, 6, 6, 7, 8, 8.
Số trung vị của danh sách trên là: 4
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
1- Các ký hiệu sau đây được sử dụng trong sự phân tích:
N – Tổng số các thí sinh trong lớp.
H – Trên 50% số thí sinh tham dự kỳ thi trắc nghiệm đạt điểm số lớn hươn hoặc bằng trung vị.
L - Trên 50% số thí sinh tham dự kỳ thi trắc nghiệm đạt điểm số nhỏ hơn hoặc bằng trung vị.
RH – Số thí sinh trong nhóm H trả lời câu hỏi chính xác.
RL – Số thí sinh trong nhóm L trả lời câu hỏi chính xác.
WH – Số thí sinh trong nhóm H trả lời câu hỏi sai.
WL – Số thí sinh trong nhóm L trả lời câu hỏi sai.
P – Chỉ số độ khó của câu hỏi trắc nghiệm.
D – Chỉ số phân biệt của câu hỏi trắc gnhiệm.
H0 – Số thí sinh trong nhóm H không trả lời câu hỏi.
HA, HB, HC, HD, - Số thí sinh trong nhóm L chọn các lựa chọn A, B, C, và D tương ứng.
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
2-Tiêu chuẩn của độ khó.
Độ khó của câu trắc nghiệm được tính toán theo công thức:
hoặc công thức tương đương
Vậy: 0 ≤ P ≤ 1
Ví dụ B là câu đúng thì số thí sinh trong nhóm H và L trả lời sai có thể tính theo công thức sau:
WH = H0+HA+HC+HD và WL = L0+LA+LC+LD.
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
Giá trị của P có thể chấp nhận được là: 0,05 ≤ P ≤ 0,95.
Ngoài khoảng trên có nghĩa là câu trắc nghiệm đã không phân biệt một cách đúng đắn giữa các nhóm H và L, vì sự khác biệt giữa những người trả lời đúng câu hỏi trong cả hai nhóm sẽ nhỏ hơn 5% của N, đây là một khác biệt tối thiểu cần thiết đối với câu hỏi trắc nghiệm khó và rễ.
Đối với câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn thì độ khó trung bình là:
0,60 đối với câu 5 lựa chọn,
0,62 đối với câu 4 lựa chọn,
0,66 đối với câu 3 lựa chọn,
0,75 đối với câu 2 lựa chọn.
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
3- Tiêu chuẩn của độ phân biệt:
Công thức để tính là:
D = WL-WH
ở đây đơn giản chỉ là sự khác nhau giữa số lượng các thí sinh trong các nhóm H và L trả lời sai câu hỏi.
D cần phải đạt ít nhất 10% của N cho những câu hỏi trắc nghiệm với P nằm trong khoảng 0,25 – 0,75. Với những câu hỏi mà P nằm trong khoảng này thì D cần phải đạt ít nhất 5% của N. Như vậy 5% và 10% là những đòi hỏi tối thiểu cho những câu hỏi trắc nghiệm, với P nằm trong khoảng nêu trên mà với chúng được xem là có khả năng phân biết thích hợp.
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
Chú ý rằng công thức trên được sử dụng tốt khi có sự phân nhóm bằng nhau của H và L (mỗi nhóm đúng 50% thí sinh) cùng với giá trị P nằm trong khoảng 0,25 – 0,75. Đối với các câu hỏi có P nằm ngoài khoảng giá trị này thì D có thể bị sai lệch đi (bị đánh giá thấp đi) so với giá trị thực thu được khi sử dụng công thức.
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
4. Tiêu chuẩn cho các câu nhiễu
Ít nhất có 3% của N phải chọn một trong các câu nhiễu của câu trắc nghiệm mà đối với họ tỏ ra là có vẻ hợp lý. Đây là một yêu cầu tối thiểu, số lượng này càng lớn càng tốt.
Tham khảo một số thang tiêu chuẩn khác xác định cho chỉ số độ khó, chỉ số phân biệt và của câu nhiễu:
* Thang tiêu chuẩn của Độ khó P:
Khoảng giá trị: 0,05 – 0,95
Rất dễ 0,91 – 0,95
Dễ 0,76 – 0,90
Trung Bình 0,25 – 0,75
Khó 0,10 – 0,24
Rất khó 0,05 – 0,09
* Tiêu chuẩn của độ phân biệt D đối với câu hỏi trắc nghiệm chấp nhận được:
D ít nhất bằng 10% của N nếu P nằm trong khoảng 0,25 – 0,75
D ít nhất bằng 5% của N nếu P nằm ngoài khoảng trên.
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
* Tiêu chuẩn đối với câu nhiễu:
1 - Số thí sinh chọn câu nhiễu ít nhất bằng 3% của N.
2- Ít nhất là số thí sinh chọn câu nhiễu trong cả hai nhóm H và L là như nhau. Câu nhiễu càng hiệu quả nếu như càng nhiều thí sinh trong nhóm L chọn nó so với nhóm H.
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN
Xin chân thành cảm ơn !
Kính chúc các đồng chí sức khỏe
Bắc Kạn, ngày 28 - 31 tháng 10 năm 2008
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN
BồI DƯỡNG CÔNG TáC BIÊN SOạN, BIÊN TậP đề THI
NĂM HọC 2008 - 2009
PHÒNG KHẢO THÍ VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
NỘI DUNG
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
Tiêu chuẩn của độ khó, độ phân biệt và câu nhiễu
Số trên trung vị.
Trong lý thuyết xác suất và thống kê, số trung vị (tiếng Anh: median) là một số tách giữa nửa lớn hơn và nửa bé hơn của một mẫu, một quần thể, hay một phân bố xác suất. Nó là giá trị giữa trong một phân bố, mà số số nằm trên hay dưới con số đó là bằng nhau. Điều đó có nghĩa rằng 1/2 quần thể sẽ có các giá trị nhỏ hơn hay bằng số trung vị, và một nửa quần thể sẽ có giá trị bằng hoặc lớn hơn số trung vị.
Để tìm số trung vị của một danh sách hữu hạn các số, ta xếp tăng dần tất cả các quan sát, rồi lấy gí trị nằm giữa danh sách. Nếu số quan sát là số chẵn, người ta thường lấy trung bình của hai giá trị nằm giữa.
Ví dụ: Kết quả bài kiểm tra của 20 học sinh như sau:
1, 1, 2, 2, 2, 3, 3, 4, 4, 4, 4, 4, 5 ,5, 6, 6, 6, 7, 8, 8.
Số trung vị của danh sách trên là: 4
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
1- Các ký hiệu sau đây được sử dụng trong sự phân tích:
N – Tổng số các thí sinh trong lớp.
H – Trên 50% số thí sinh tham dự kỳ thi trắc nghiệm đạt điểm số lớn hươn hoặc bằng trung vị.
L - Trên 50% số thí sinh tham dự kỳ thi trắc nghiệm đạt điểm số nhỏ hơn hoặc bằng trung vị.
RH – Số thí sinh trong nhóm H trả lời câu hỏi chính xác.
RL – Số thí sinh trong nhóm L trả lời câu hỏi chính xác.
WH – Số thí sinh trong nhóm H trả lời câu hỏi sai.
WL – Số thí sinh trong nhóm L trả lời câu hỏi sai.
P – Chỉ số độ khó của câu hỏi trắc nghiệm.
D – Chỉ số phân biệt của câu hỏi trắc gnhiệm.
H0 – Số thí sinh trong nhóm H không trả lời câu hỏi.
HA, HB, HC, HD, - Số thí sinh trong nhóm L chọn các lựa chọn A, B, C, và D tương ứng.
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
2-Tiêu chuẩn của độ khó.
Độ khó của câu trắc nghiệm được tính toán theo công thức:
hoặc công thức tương đương
Vậy: 0 ≤ P ≤ 1
Ví dụ B là câu đúng thì số thí sinh trong nhóm H và L trả lời sai có thể tính theo công thức sau:
WH = H0+HA+HC+HD và WL = L0+LA+LC+LD.
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
Giá trị của P có thể chấp nhận được là: 0,05 ≤ P ≤ 0,95.
Ngoài khoảng trên có nghĩa là câu trắc nghiệm đã không phân biệt một cách đúng đắn giữa các nhóm H và L, vì sự khác biệt giữa những người trả lời đúng câu hỏi trong cả hai nhóm sẽ nhỏ hơn 5% của N, đây là một khác biệt tối thiểu cần thiết đối với câu hỏi trắc nghiệm khó và rễ.
Đối với câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn thì độ khó trung bình là:
0,60 đối với câu 5 lựa chọn,
0,62 đối với câu 4 lựa chọn,
0,66 đối với câu 3 lựa chọn,
0,75 đối với câu 2 lựa chọn.
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
3- Tiêu chuẩn của độ phân biệt:
Công thức để tính là:
D = WL-WH
ở đây đơn giản chỉ là sự khác nhau giữa số lượng các thí sinh trong các nhóm H và L trả lời sai câu hỏi.
D cần phải đạt ít nhất 10% của N cho những câu hỏi trắc nghiệm với P nằm trong khoảng 0,25 – 0,75. Với những câu hỏi mà P nằm trong khoảng này thì D cần phải đạt ít nhất 5% của N. Như vậy 5% và 10% là những đòi hỏi tối thiểu cho những câu hỏi trắc nghiệm, với P nằm trong khoảng nêu trên mà với chúng được xem là có khả năng phân biết thích hợp.
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
Chú ý rằng công thức trên được sử dụng tốt khi có sự phân nhóm bằng nhau của H và L (mỗi nhóm đúng 50% thí sinh) cùng với giá trị P nằm trong khoảng 0,25 – 0,75. Đối với các câu hỏi có P nằm ngoài khoảng giá trị này thì D có thể bị sai lệch đi (bị đánh giá thấp đi) so với giá trị thực thu được khi sử dụng công thức.
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
4. Tiêu chuẩn cho các câu nhiễu
Ít nhất có 3% của N phải chọn một trong các câu nhiễu của câu trắc nghiệm mà đối với họ tỏ ra là có vẻ hợp lý. Đây là một yêu cầu tối thiểu, số lượng này càng lớn càng tốt.
Tham khảo một số thang tiêu chuẩn khác xác định cho chỉ số độ khó, chỉ số phân biệt và của câu nhiễu:
* Thang tiêu chuẩn của Độ khó P:
Khoảng giá trị: 0,05 – 0,95
Rất dễ 0,91 – 0,95
Dễ 0,76 – 0,90
Trung Bình 0,25 – 0,75
Khó 0,10 – 0,24
Rất khó 0,05 – 0,09
* Tiêu chuẩn của độ phân biệt D đối với câu hỏi trắc nghiệm chấp nhận được:
D ít nhất bằng 10% của N nếu P nằm trong khoảng 0,25 – 0,75
D ít nhất bằng 5% của N nếu P nằm ngoài khoảng trên.
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
* Tiêu chuẩn đối với câu nhiễu:
1 - Số thí sinh chọn câu nhiễu ít nhất bằng 3% của N.
2- Ít nhất là số thí sinh chọn câu nhiễu trong cả hai nhóm H và L là như nhau. Câu nhiễu càng hiệu quả nếu như càng nhiều thí sinh trong nhóm L chọn nó so với nhóm H.
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TRẮC NGHIỆM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN
Xin chân thành cảm ơn !
Kính chúc các đồng chí sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thế Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)