Bộ trắc nghiệm violet sinh 9 để ôn HSG

Chia sẻ bởi Hà Tiến Quang | Ngày 24/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bộ trắc nghiệm violet sinh 9 để ôn HSG thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
CÙNG NHAU CHIA XẺ CÙNG NHAU VUI CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN
Câu 1:
Để F1 biểu hiện tính trạng trong cặp tương phản (hoặc của bố hoặc của mẹ) thì:
Số lượng cá thể F1 dư lớn
Bố mẹ đem lai phải thuần chủng
Cả hai tính trạng trội
Bố mẹ đem lai không thuần chủng.
Câu 2:
Ở đậu Hà Lan gien A qui định thân cao, gien a qui định thân thấp. Cho lai cây thân cao với cây thân thấp F1 thu được 51% cây thân cao; 49% cây thân thấp. Kiểu gien của phép lai trên là:
p: AA x aa
p: AA x Aa
p: Aa x Aa
p: Aa x aa
Câu 3:
Thực chất của di truyền độc lập các tính trạng ở F2 nhất thiết phải có:
Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn
4 kiểu hình khác nhau
Các biến dị tổ hợp với 4 kiểu hình.
Tỉ lệ phân li 1:2:1
Câu 4:
Ở chó lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. latex(P_Tc) lông ngắn X lông dài F1? Trong các trường hợp sau
3 lông ngắn, 1 lông dài.
3 lông ngắn, 1 lông dài.
100% lông dài
100% lông ngắn
Câu 5:
Màu hoa mõm chó do một gien qui định. Theo dõi sự di truyền màu sắc hoa mõm chó người ta thu được kết quả như sau: P Hoa hồng X hoa hồng. F1 25,1% hoa đỏ : 49,9% hoa hồng : 25% hoa trắng kết quả phép lai giải thích như thế nào trong các trường hợp sau:
Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng
Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng
Hoa trắng trội hoàn toàn so với hoa đỏ
Hoa trắng trội không hoàn toàn so với hoa đỏ
NHIỄM SẮC THỂ
câu 1:
Ở ruồi giấm ?n = 8. Một tế bào ruồi giảm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
4
8
16
32
ks Câu 2:
Sự tự nhân đôi NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào.
kì đầu
kì trung gian
kì sau
kì cuối
ki s Câu 3:
Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:
Sự kết hợp 1 giao tử đực và 1 giao tử cái
Sự tổ hợp hai cơ thể đực và cái
Sự kết hợp nhân giữa hai giao tử đơn bội
Sự tạo thành cơ thể
Câu 4:
Trong tế bào của một loài giao phối hai nhiễm sắc thể tương đồng Aa và Bb khi giảm phân và thụ tinh sẽ cho ra số tổ hợp NST trong hợp tử là:
4
8
16
32
Câu 5:
Vì sao tỉ lệ con trai, gái sinh ra 1 1?
2 loại tinh trùng tạo ra với tỉ lệ ngang.
2 loại tinh trùng đểu tham gia thụ tinh
Mẹ cho hai loại trứng
2 loại trứng tỉ lệ ngang nhau.
Câu 6:
Ở gà loại tinh trùng đựơc tạo ra là:
4
2
3
1
Câu 7:
Ở thỏ loại tinh trùng đựơc tạo ra là:
1
2
3
4
Câu 8:
Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của nguyên phân
Kì cuối
Kì sau
Kì giữa
Kì đầu
Câu 9:
Ở ruồi giấm có ?n = 8. Một tế bào ruồi giấm ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây?
2
4
8
16
Câu 10:
Từ 1 tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho mấy tinh trùng?
2
4
6
8
Câu 11:
Từ 1 noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho mấy tinh trứng?
1
2
3
4
ADN và GEN
Mục 1:
Tính đặc thù của mỗi loại AND do yếu tố nào sau đây qui định?
Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử .
Hàm lượng SDN trong tế bào
Tỉ lệ A + T / G + X trong phân tử
Tỉ lệ A + T = G + Y trong phân tử
Mục 2:
Loại ARN nào su đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
ARN vận chuyển
ARN thông tin
ARN ri bô xôm
Cả 3 loại ARN trên
Mục 3:
Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của Protein
Cấu trúc bậc 1
Cấu trúc bậc 2
Cấu trúc bậc 3
Cấu trúc bậc 4
Mục 4:
Protein thực hiện được chức năng chủ yếu ờ những bậc cấu trúc nào sau đây?
Cấu trúc bậc 1
Cấu trúc bậc 2 và bậc 1
Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
Mục 5:
Phân tử AND có đường kính:
30 latex(A^0)
30 latex(A^0)
40 latex(A^0)
20 latex(A^0)
50 latex(A^0)
Mục 6:
Yếu tố nào xác định sự đa dạng của Protein?
Do sự sắp xếp của 20 loại axit amin
Do sự sắp xếp các nucleotit
Do thành phần các nucleotit
Do cấu trúc AND
Mục 7:
Phân tử AND phân đôi theo nguyên tắc
Khuôn mẫu
Bổ sung
Giữ lại một nữa
Mục 8:
Các loại đơn phân của ARN:
A, T, G, X
A, X, G, T
A, U, G, X
A, X, T, G
BIẾN DỊ VÀ DI TRUYỀN NGƯỜI
Câu 1:
Sự biến đổi NST thường thấy ở những dạng nào?
Thể 3 nhiễm
Thể 1 nhiễm
Thể 0 nhiễm
Thể 4 nhiễm
Câu 2:
Đột biến dạng 3 NST 21 ở người gây bệnh:
Tơcnơ
Lao
Đao
Ung thư
Câu 3:
Sự biểu hiện ra một kiểu hình của một kiểu gian phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Kiểu gien
Môi trường
Kiểu hình là do tương tác giữa kiểu gien và môi trường
Di truyền
Câu 4:
Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình?
Nổi lên mặt nước
Tránh gió mạnh
Tránh sóng ngầm
Thích nghi với điều kiên sống
Câu 5:
Có thể nhận biết cây đa bội qua những dấu hiệu nào?
Số lượng NST
Tăng kích thước tế bào, cơ quan
Số lượng AND
Chất lượng quả và hạt
Câu 6:
Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống?
Có sự sai khác di truyền
Đột biến ADN
Đột biến NST
Đột biến gien lặn có hại biểu hiện
Câu 7:
Phụ nữ sinh con trong độ tuổi nào là hợp lí?
25 - 34
24 -40
35 - 40
18 - 25
Câu 8:
Những người có quan hệ huyết thống trong vòng mấy đời không được kết hôn?
4 đời
6 đời
7 đời
5 đời
Câu 9:
Vì sao phụ nữ không nên sinh con ở ngoài độ tuổi 35?
Dễ mắc bệnh lao
Dễ mắc bệnh đao
Khó sinh
Trẻ sinh ra khó nuôi
Câu 10:
Nguyên nhân của bệnh bạch tạng là do:
Đột biến cặp NST 21
Đột biến gien trội
Đột biến NST
Đột biến gien lặn
Câu 11:
Lùn, cổ ngắn, là nữTuyến vú không phát triển thường mất trí, không có con. Là biểu hiện bên ngoài của bệnh:
Bệnh đao
Ung thư máu
Bệnh Tơcnơ
Bệnh bạch tạng
Câu 12:
Tại sao đột biến gien gây biến đổi kiểu hình?
Thay đổi trình tự các axit amin biến đổi kiểu hình
Làm tăng số lượng gien
Làm tăng số lựơng AND
Thay đổi cấu trúc gien
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Câu 1:
Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích:
Tạo thuần chủng
Tạo cơ thể lai
Tạo ưu thế lai
Tăng sức sống cho thế hệ sau
Câu 2:
Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng thường sử dụng là:
Phương pháp lai cùng dòng
Phương pháp lai khác dòng
Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc
Phương pháp gây đột biến nhân tạo
Câu 3:
Nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt là:
Không kiểm tra được kiểu hình của giống
Không kiểm tra được kiểu gien cá thể
Không tạo ra được giống địa phương quí
Năng suất giống được chọn không đạt so với giống khởi đầu.
Câu 4:
Ưu điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt là:
Đơn giản, dễ tiến hành, ít tốn kém.
Chỉ quan tâm đến kiểu hình, không quan tâm đến kiểu gien.
Tạo được nòi giống có năng suất cao.
Bổ sung cho phương pháp chọn lọc cá thể.
Câu 5:
Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là gì?
Chỉ quan tâm đến kiểu hình, không quan tâm đến kiểu gien.
Cách thực hiện phức tạp.
Bổ sung cho phương pháp chọn lọc hàng loạt.
Chọn lọc dựa trên kiểu gien nên chính xác và nhanh chóng đạt kết quả.
Câu 6:
Phạm vi ứng dụng của phương pháp chọn lọc cá thể là:
Với loài giao phối cần chọn lọc nhiều thế hệ.
Với vật nuôi cần quan tâm đến con đực đầu dòng.
Với loài sinh sản vô tính hay tự thụ phấn chỉ cần chọn lọc một lần.
Với loài sinh sản hữu tính.
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Câu 1:
Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ latex(0^0c) đến latex(5^0c) Trong đó điểm cực thuận là latex(32^0c)Vậy giới hạn nhiệt độ của xương rồng là:
Từ latex(0^0c) đến latex(5^0c)
Từ latex(0^0c) đến latex(32^0c)
Từ latex(32^0c) đến latex(56^0c)
Trên latex(56^0c)
Câu 2:
Quan hệ giữa hai loài sinh vật trong đó cả hai bên cùng có lợi là mối quan hệ nào?
Hội sinh
Cộng sinh
Kí Sinh
Cạnh tranh
Câu3:
Phiến lá của cây nơi có nhiều ánh sáng khác với nơi lá bị che ánh sáng là:
Phiến lá to, dày, màu xanh nhạt
Phiến lá nhỏ, mỏng, màu xanh thẫm
Phiến lá nhỏ, dày cứng, màu xanh nhạt.
Phiến lá to, dày cứng, màu xanh nhạt, tầng cutin dày.
Câu 4:
Hiện tượng tự tỉa ở thực vật giữa các cá thể cùng loài xuất hiện mạh mẽ khi nào?
Khi cây mọc thưa, ánh sáng đủ.
Khi cây mọc dày, ánh sáng đủ.
Khi cây mọc dày, ánh sáng thiếu.
Khi cây mọc thưa, ánh sáng thiếu.
Câu5:
Nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?
Nhóm sinh vật ở nước
Nhóm sinh vật biến nhiệt
Nhóm sinh vật hằng nhiệt.
Nhóm sinh vật ở cạn
Câu6:
Đặc điểm chủ yếu của mối quan hệ đối địch ở sinh vật là:
Một bên có lợi, bên kia có hại.
Một bên có lợi, bên kia không lợi cũng không hại.
Cả hai bên đều có lợi.
Cả hai bên đều có hại.
Câu 7:
Nhân tố sinh thái bao gồm:
Khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, động vật.
Nước, con người, động vật, thực vật.
Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và con người.
Vi khuẩn, đất, ánh sáng, rừng cây.
Câu 8:
Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong một khu vực nhất định vào cùng một thời điểm là:
Quần xã sinh vật.
Quần thể sinh vật
Hệ sinh thái
xã sinh thái
Câu9:
Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?
Mật độ
Cấu trúc tuổi
Độ đa dạng
Tỉ lệ đực cái.
Câu 10:
Đặc điểm nào sau đây đúng với khái niệm quần thể?
Nhóm cá thể cùng loài, có lịch sử phát triển chung.
Tập hợp ngẫu nhiên, nhất thời.
Có khả năng sinh sản.
Có quan hệ với môi trường.
Câu 11:
Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về:
Nguồn gốc.
Dinh dưỡng
Cạnh tranh
Hợp tác.
Câu12:
hãy chọn các cụm từ điền vào chỗ trống
Hải quỳ bám trên cua, hải quỳ bảo vệ cua nhờ ||tế bào gai||. Cua giúp hải quỳ ||di chuyển||. Đó là ví dụ về quan hệ ||Cộng sinh|| Câu 13:
Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu:
Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ.
ác chất vô cơ, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân huỷ.
Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
Các chất vô cơ, chất hữu cơ và sinh vật.
Câu 14:
Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:
Loài chỉ có một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
Loài có số lượng cá thể cái đông nhất.
Loài đóng vai trò quan trọng nhất.
Loài có tỉ lệ đực/cái ổn định nhất.
Câu 15:
Trong chuỗi thức ăn, sinh vật cung cấp là loại sinh vật nào sau đây:
Nấm và vi khuẩn
Cây xanh có khả năng tổng hợp chất hữu cơ ngoài ánh sáng.
Động vật ăn thực vật.
Các động vật kí sinh.
Câu16:
Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần rễ họ đậu thuộc mối quan hệ nào sau đây:
Quan hệ cộng sinh
Quan hệ hội sinh
Quan hệ kí sinh
Quan hệ hợp tác
Câu 17:
Tỉ lệ đực, cái trong quần thể thay đổi chủ yếu theo?
Lứa tuổi cá thể.
Cường độ chiếu sáng.
Khu vực sinh sống.
Nguồn thức ăn của quần thể.
Câu 18:
Tập hợp các quần tụ sinh vật và môi trường sống, có mối quan hệ sinh thái tương hổ với nhau và với môi trường trong khu vực sống của chúng gọi là:
Quần thể
Sinh cảnh
Quần xã
Hệ sinh thái
Câu 19:
Hệ sinh thái nào sau đây có quần xã thực vật ít đa dạng?
Savan
Thảo nguyên
Hoang mạc
Rừng
Câu20:
Tìm các cụm từ điền vào chỗ trống
Trong tự nhiên thường không có sinh vật nào sống ||tách biệt|| với các sinh vật khác thông qua các mối quan hệ ||cùng loài|| và .||khác loài||.các sinh vật luôn ||hỗ trợ||hoặc .||cạnh tranh|| lẫn nhau . DÂN SỐ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Câu 1:
Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa khô?
Thằn lằn, lạc đà, Ốc sên
Ếch, lạc đà, giun đất.
Ốc sên, ếch, giun đất.
Lạc đà, thằn lằn, kì nhông.
Câu 2:
Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ latex(0^0c) đến latex(90^0c) trong đó điểm cực thuận là latex(55^0c) Ở nhiệt độ nào thì loài vi khuẩn này phát triển tốt nhất?
Ở nhiệt độ latex(0^0c)
Ở nhiệt độ từ latex(0^0c) đến latex(90^0c)
Ở nhiệt độ latex(90^0c)
Ở nhiệt độ là latex(55^0c)
Câu 3:
Cây xanh quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ nào?
latex(20^0c) - latex(30^0c)
latex(40^0c) - latex(50^0c)
latex(30^0c) - latex(40^0c)
latex(10^0c) - latex(25^0c)
Câu 4:
Ngoài việc cung cấp gỗ qui rừng có tác dụng gì cho môi trường sống của con người?
Cung cấp các động vật quí hiếm.
Thải khí CO2 giúp cho cây trồng khác quang hợp.
Điều hoà khí hậu, chống xói mòn, năgn chặn lũ lụt.
Là nơi trú ẩn của nhiều loài động vật.
Câu 5:
Tác dụng của thảm thực vật là:
Chống xói mòn, giữ ẩm cho đất, tạo độ phì cho đất.
Làm thức ăn cho các động vật sống trong đất.
Tạo điều kiện cho các vi sinh vật hoạt động.
Tạo điều kiên cho sự đi lại dễ dàng của động vật
Câu 6:
Những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường là:
Trồng nhiều cây xanh
Xây dựng nhà máy xử lí rác
Xây dựng nhiều nhà máy, khu công nghiệp
Tuyên truyền giáo dục con người nâng cao ý thức bào vệ mối trường.
anh liên kết
Mục :
ga Mục 2:
HÌNH ẢNH CHỈ CÓ TÍNH MINH HỌA ĐỂ PHỦ HỢP CÁC BẠN TẢI PHIM VỀ VÀ THÊM ẢNH.. CHO NỘI DUNG SỐNG ĐỘNG HƠN HẸN GĂP LẠI BÀI TÂP SINH HỌC 6 7 8 9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Tiến Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)