Bộ trắc nghiệm LTĐH có DA và HD
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tùng |
Ngày 26/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bộ trắc nghiệm LTĐH có DA và HD thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC (2)
Câu 1: Dấu hiệu chung của các nhân tố tiến hóa: đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên là
A. làm thay đổi tần số alen của quần thể. B. làm phát sinh những kiểu gen mới trong quần thể.
C. làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể. D. làm phát sinh những biến dị mới trong quần thể.
Câu 2 Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay số 2 và 3; 6 - Máu khó đông; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu. Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể? A. 1,2,4,5. B. 4, 5, 6, 8. C. 1, 3, 7, 9. D. 1, 4, 7 và 8.
Câu 3 Một loài ruồi quả có ngưỡng nhiệt phát triển là 13,50C khi sống ở môi trường có nhiệt độ trung bình ngày là 260C thì thời gian phát triển là 20 ngày, nếu sống ở nơi có nhiệt độ trung bình ngày là 27,50C thì thời gian phát triển dự đoán là A. 15 ngày B. 16 ngày C. 18 ngày D. 21 ngày
SgkNC: T=(x-k)n= hằng số SgkCB: S=(T-C)D= hằng số
T = (26 – 13,5)20 = (27,5 – 13,5)D => D ≈ 18 ngày
Câu 4: Điểm có ở đột biến nhiễm sắc thể và không có ở đột biến gen là
A. biến đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào. B. phát sinh mang tính chất riêng lẻ và không xác định.
C. di truyền được qua con đường sinh sản hữu tính. D. luôn biểu hiện kiểu hình ở cơ thể mang đột biến.
Câu 5: Thể lệch bội có điểm giống với thể đa bội là
A. thường chỉ tìm thấy ở thực vật. B. đều không có khả năng sinh sản hữu tính.
C. hình thành từ cơ chế rối loạn sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.
D. số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của n và lớn hơn 2n.
Câu 6: Câu có nội dung đúng sau đây là
A. các đoạn mang gen trong 2 nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không tương đồng với nhau.
B. trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen qui định tính đực hoặc tính cái, còn có các gen qui định các tính trạng thường. C. ở động vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. D. ở các loài thực vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY còn giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX.
Câu 7: Cơ sở giải thích cho tỉ lệ phân hoá đực : cái xấp xỉ nhau ở mỗi loài là do
A. tỉ lệ sống sót của hợp tử giới đực và hợp tử giới cái ngang nhau.
B. số lượng cặp giới tính XX và cặp giới tính XY trong tế bào bằng nhau.
C. một giới tạo một loại giao tử, giới còn lại tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.
D. khả năng thụ tinh của giao tử đực và giao tử cái ngang nhau.
Câu 8: Điểm có ở ADN ngoài nhân mà không có ở ADN trong nhân là
A. được chứa trong nhiễm sắc thể. B. có số lượng lớn trong tế bào.
C. hoạt động độc lập với nhiễm sắc thể. D. không bị đột biến.
Câu 9: Có thể phát hiện gen trên nhiễm sắc thể thường, gen trên nhiễm sắc thể giới tính và gen trong tế bào chất bằng phép lai nào sau đây?
A. Lai thuận nghịch. B. Lai phân tích. C. Tự thụ phấn ở thực vật. D. Giao phối cận huyết ở động vật.
Xét lai thuận - nghịch:
+Gen/NST thường: LT và LN cho k/quả giống nhau
+Gen/NSTGT: LT và LN cho k/quả khác nhau. Trong mỗi phép lai, k/quả khác nhau ở 2 giới ♂♀
+Gen trong TBC: LT và LN cho k/quả khác nhau. Trong mỗi phép lai, con đều giống mẹ
Câu 10: Loại biến dị chỉ di truyền qua sinh sản sinh dưỡng và không di truyền qua sinh sản hữu tính là
A. thường biến
Câu 1: Dấu hiệu chung của các nhân tố tiến hóa: đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên là
A. làm thay đổi tần số alen của quần thể. B. làm phát sinh những kiểu gen mới trong quần thể.
C. làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể. D. làm phát sinh những biến dị mới trong quần thể.
Câu 2 Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay số 2 và 3; 6 - Máu khó đông; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu. Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể? A. 1,2,4,5. B. 4, 5, 6, 8. C. 1, 3, 7, 9. D. 1, 4, 7 và 8.
Câu 3 Một loài ruồi quả có ngưỡng nhiệt phát triển là 13,50C khi sống ở môi trường có nhiệt độ trung bình ngày là 260C thì thời gian phát triển là 20 ngày, nếu sống ở nơi có nhiệt độ trung bình ngày là 27,50C thì thời gian phát triển dự đoán là A. 15 ngày B. 16 ngày C. 18 ngày D. 21 ngày
SgkNC: T=(x-k)n= hằng số SgkCB: S=(T-C)D= hằng số
T = (26 – 13,5)20 = (27,5 – 13,5)D => D ≈ 18 ngày
Câu 4: Điểm có ở đột biến nhiễm sắc thể và không có ở đột biến gen là
A. biến đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào. B. phát sinh mang tính chất riêng lẻ và không xác định.
C. di truyền được qua con đường sinh sản hữu tính. D. luôn biểu hiện kiểu hình ở cơ thể mang đột biến.
Câu 5: Thể lệch bội có điểm giống với thể đa bội là
A. thường chỉ tìm thấy ở thực vật. B. đều không có khả năng sinh sản hữu tính.
C. hình thành từ cơ chế rối loạn sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.
D. số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của n và lớn hơn 2n.
Câu 6: Câu có nội dung đúng sau đây là
A. các đoạn mang gen trong 2 nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không tương đồng với nhau.
B. trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen qui định tính đực hoặc tính cái, còn có các gen qui định các tính trạng thường. C. ở động vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. D. ở các loài thực vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY còn giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX.
Câu 7: Cơ sở giải thích cho tỉ lệ phân hoá đực : cái xấp xỉ nhau ở mỗi loài là do
A. tỉ lệ sống sót của hợp tử giới đực và hợp tử giới cái ngang nhau.
B. số lượng cặp giới tính XX và cặp giới tính XY trong tế bào bằng nhau.
C. một giới tạo một loại giao tử, giới còn lại tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.
D. khả năng thụ tinh của giao tử đực và giao tử cái ngang nhau.
Câu 8: Điểm có ở ADN ngoài nhân mà không có ở ADN trong nhân là
A. được chứa trong nhiễm sắc thể. B. có số lượng lớn trong tế bào.
C. hoạt động độc lập với nhiễm sắc thể. D. không bị đột biến.
Câu 9: Có thể phát hiện gen trên nhiễm sắc thể thường, gen trên nhiễm sắc thể giới tính và gen trong tế bào chất bằng phép lai nào sau đây?
A. Lai thuận nghịch. B. Lai phân tích. C. Tự thụ phấn ở thực vật. D. Giao phối cận huyết ở động vật.
Xét lai thuận - nghịch:
+Gen/NST thường: LT và LN cho k/quả giống nhau
+Gen/NSTGT: LT và LN cho k/quả khác nhau. Trong mỗi phép lai, k/quả khác nhau ở 2 giới ♂♀
+Gen trong TBC: LT và LN cho k/quả khác nhau. Trong mỗi phép lai, con đều giống mẹ
Câu 10: Loại biến dị chỉ di truyền qua sinh sản sinh dưỡng và không di truyền qua sinh sản hữu tính là
A. thường biến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)