Bổ Thể
Chia sẻ bởi Bùi Thị Xuân |
Ngày 23/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bổ Thể thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA KHOA HỌC SỰ SỐNG
Giảng viên:PGS.TS Lương Thị Hồng Vân
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Xuân
BỔ THỂ
Danh sách thành viên
Bùi Thị Xuân
Dương Công Khiêm
Lý Thị Bích Hạnh
Ma Thị Văn
Đào Đức Trọng
Nông Văn Trường
Hoàng Tùng Bách
Nguyễn Hồng Sơn
Khái quát về Bổ Thể
- Bổ thể là một nhốm huyết thanh thuộc hệ miễn dịch tự nhiên.
- Năm 1930, Bordet đã tìm ra Bổ Thể:
*Huyết thanh tươi của cơ thể sau khi tiếp xúc với VK có khả năng gây ngưng kết và làm tan VK
*Huyết thanh qua xử lý nhiệt chỉ còn khả năng ngưng kết, mất khả năng làm tan VK
Huyết thanh 2 yếu tố A = chịu nhiệt (kháng thể) và B = không chịu nhiệt (bổ thể)
-Bổ thể sinh ra ở gan (C1- mô đường tiêu hóa, đường tiết niệu)
Khái quát về Bổ Thể
Các ký hiệu và quy ước quốc tế
-Bổ thể (complement)=C
-C: bổ thể toàn phần
-C: bổ thể được hoạt hóa. Vd:C4bC2a
Bổ thể mất hoạt tính có chữ i:VD: iC3b
Bổ thể gồm 9 protein:C1-C9 riêng C1:C1q,C1r,C1s
Các con đường hoạt hóa bổ thể
Hoạt hóa theo con đường cổ điển
*Tác nhân hoạt hóa:
Là sự kết hợp đặc hiệu KT-KN (KT IgM, IgG1, IgG2,IgG3).
*Các bước hoạt hóa:
-Sự kết hợp KN-KT
-Hoạt hóa C1
-Hoạt hóa C4 và C2 tạo thành C4bC2a
-Hoạt hóa C3 tạo thành C4bC2aC3b
*Kết quả:
Tạo C4bC2aC3b (C5- convertase) là enzyme phân giải
cổ điển.FLV
Hoạt hóa theo con đường nhánh
*Tác nhân hoạt hóa
- Bề mặt các tế bào vi khuẩn, tế bào nhiễm virus,ký sinh trùng, nấm,…
- Một số polysaccharid tự nhiên: xymosan, endotoxin,…
- Các nhân tham gia:D,B và P (globulin)
*Các bước hoạt hóa:
- Tự phân cắt C3
- C3 bám vào bề mặt VK, C3+B +D tạo thành C3bBb
- C3bBb +C3 tạo thành C3bBb3b
*Kết quả: C3bBb3b hoạt hóa C5
nhánh.FLV
Hoạt hóa bổ thể theo con đường Lectin (MBL)
- Phân tử mannose/cấu trúc vách VK
Chất Lectin/cơ thể = cấu trúc giống C1q
MAPS1 và MAPS2 = 2 protease/h/thanh
Lectin/mannose/protease 1 và 2 = C1qrs hoạt hóa hoạt hóa C4 và C2 tương tự đường cổ điển
Con đường chung của bổ thể
Điều hòa sự hoạt hóa bổ thể
*Điều hòa hoạt tính C1 bởi chất ức chế C1 (C1 INH)
*Ức chế hình thành enzym C3 convertase
Điều hòa sự hình thành MAC
Chức năng của bổ thể
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
KHOA KHOA HỌC SỰ SỐNG
Giảng viên:PGS.TS Lương Thị Hồng Vân
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Xuân
BỔ THỂ
Danh sách thành viên
Bùi Thị Xuân
Dương Công Khiêm
Lý Thị Bích Hạnh
Ma Thị Văn
Đào Đức Trọng
Nông Văn Trường
Hoàng Tùng Bách
Nguyễn Hồng Sơn
Khái quát về Bổ Thể
- Bổ thể là một nhốm huyết thanh thuộc hệ miễn dịch tự nhiên.
- Năm 1930, Bordet đã tìm ra Bổ Thể:
*Huyết thanh tươi của cơ thể sau khi tiếp xúc với VK có khả năng gây ngưng kết và làm tan VK
*Huyết thanh qua xử lý nhiệt chỉ còn khả năng ngưng kết, mất khả năng làm tan VK
Huyết thanh 2 yếu tố A = chịu nhiệt (kháng thể) và B = không chịu nhiệt (bổ thể)
-Bổ thể sinh ra ở gan (C1- mô đường tiêu hóa, đường tiết niệu)
Khái quát về Bổ Thể
Các ký hiệu và quy ước quốc tế
-Bổ thể (complement)=C
-C: bổ thể toàn phần
-C: bổ thể được hoạt hóa. Vd:C4bC2a
Bổ thể mất hoạt tính có chữ i:VD: iC3b
Bổ thể gồm 9 protein:C1-C9 riêng C1:C1q,C1r,C1s
Các con đường hoạt hóa bổ thể
Hoạt hóa theo con đường cổ điển
*Tác nhân hoạt hóa:
Là sự kết hợp đặc hiệu KT-KN (KT IgM, IgG1, IgG2,IgG3).
*Các bước hoạt hóa:
-Sự kết hợp KN-KT
-Hoạt hóa C1
-Hoạt hóa C4 và C2 tạo thành C4bC2a
-Hoạt hóa C3 tạo thành C4bC2aC3b
*Kết quả:
Tạo C4bC2aC3b (C5- convertase) là enzyme phân giải
cổ điển.FLV
Hoạt hóa theo con đường nhánh
*Tác nhân hoạt hóa
- Bề mặt các tế bào vi khuẩn, tế bào nhiễm virus,ký sinh trùng, nấm,…
- Một số polysaccharid tự nhiên: xymosan, endotoxin,…
- Các nhân tham gia:D,B và P (globulin)
*Các bước hoạt hóa:
- Tự phân cắt C3
- C3 bám vào bề mặt VK, C3+B +D tạo thành C3bBb
- C3bBb +C3 tạo thành C3bBb3b
*Kết quả: C3bBb3b hoạt hóa C5
nhánh.FLV
Hoạt hóa bổ thể theo con đường Lectin (MBL)
- Phân tử mannose/cấu trúc vách VK
Chất Lectin/cơ thể = cấu trúc giống C1q
MAPS1 và MAPS2 = 2 protease/h/thanh
Lectin/mannose/protease 1 và 2 = C1qrs hoạt hóa hoạt hóa C4 và C2 tương tự đường cổ điển
Con đường chung của bổ thể
Điều hòa sự hoạt hóa bổ thể
*Điều hòa hoạt tính C1 bởi chất ức chế C1 (C1 INH)
*Ức chế hình thành enzym C3 convertase
Điều hòa sự hình thành MAC
Chức năng của bổ thể
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)