Bộ sườn của tế bào
Chia sẻ bởi Phung Duc Tien |
Ngày 18/03/2024 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bộ sườn của tế bào thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
Trường Đại Học Công Nghiệp
Thực Phẩm
Môn : Sinh Học Đại Cương
Lớp : 01DHTP3
Bộ sườn của tế bào
Ngoài màng sinh chất giới hạn bên ngoài, hệ thống kiến trúc nội bào còn nhiều thành phần quan trọng khác hổ trợ cho sự định hình, kiểm soát hình dạng và đồng thời hỗ trợ cho sự vận động không những bên trong mà cả bản thân tế bào. Đó là các sợi tế vi (vi sợi = microfilament) và vi quản (vi ống = microtubule).
Vi Sợi
Vi Sợi Actin
Vi Sợi Myozin
Sợi Trung Gian
Vi sợi actin
Là vi sợi được cấu tạo từ protein actin. Có hai
dạng actin: actin cầu(actin G) và actin sợi (actin F).
Actin sợi F được tạo thành do sự đa trùng phân các actin G
hình cầu khi có ion Mg và ATP, có đường kính 7 nm
Các vi sợi actin thường phân bố khắp khối tế bào chất, nhưng
ở đa số tế bào động vật chúng xếp thành bó song song hoặc
mạng lưới dưới màng ngoại chất.
Các vi sợi trong bó hoặc trong mạng liên kết với nhau bởi các
phân tử liên kết gọi là filamin cấu tạo nên vỏ tế bào.
Vi sợi myozin
Là các sợi được cấu tạo từ protein và myozin
Các vi sợi myozin có trong tế bào cơ và nhiều loại
tế bào khác nữa
Myozin là loại protein phức tạp, đường kính 2 nm
và có 6 mạch polipeptit. Chiều dài các vi sợi myozin
thay đổi, các sợi này thường ngắn trong các tế bào
không cơ và đạt chiều dài tới 1,5 micromet trong tế
bào cơ được phân hóa
Sợi trung gian
Là loại vi sợi vững chắc trong có trong tất cả các tế bào nhân thực
đường kính từ 8-10 nm, tức là dày hơn sợi actin và bé hơn các vi ống
Chúng được cấu tạo từ nhiều loại protein khác nhau như vimentin,
desmin, GFA hay GFAP
Các vi sợi trung gian đều có cấu tạo phức tạp gồm nhiều nguyên sợi
xếp xoắn với nhau
Chức năng của Vi Sợi
Nâng đỡ, cố định màng sinh chất, vận động, tăng cường mối liên
kết giữa các tế bào cạnh nhau, tham gia tạo các liên kết và cầu nối
tế bào, nhờ sự trùng hợp và giải trùng hợp các vi sợi actin mà tế bào
chất có sự chuyển đổi từ trạng thái gel sang trang thái sol và ngược lại
Có vai trò cơ học, giữ cho tế bào có độ vững chắc nhất định.
Vi Ống
Là những ống rỗng,dài vài chục micrometre, đường
kính 25nm, được tạo nện từ protein có tên là tubulia.
Cấu tạo: Vi ống được cấu tạo từ protein – tubulin A và B,
cấu trúc dạng hình trụ dài có đường kính trung bình 25 nm, rỗng
ở giữa (cấu tạo ống), thành ống dày 5 nm và được cấu tạo bởi
13 nguyên sợi, lòng ống trung tâm rộng 15 nm, chiều dàicủa vi ống
thay đổi có khi tới vài micromet và không phân nhánh
Chức năng của Vi Ống
Làm chuyển động các nhiễm sắc thể về hai cực nhờ
các vi ống của thoi pha bào kết hợp với sao phân bào .
Vận tải nội bào. Các bào quan như ty thể, các bóng nội bào
được vận chuyển từ phần này đến phần kia của tế bào chất l
à nhờ hoạt động của vi ống. Duy trì hình dạng của tế bào. Nhiều
tế bào biệt hóa có hình dạng nhất định mà hình dạng đó được
duy trì nhờ sự sắp xếp của hệ vi ống.
Tham gia vào sự hình thành, vận chuyển các bóng nhập bào
xuất bào, duy trì tính ổn định của màng sinh chất cũng như tạo
tính phân cực cho tế bào.
Lông và Roi
Một số tế bào động vật hay thực vật có một hay nhiều sợi lông
nhỏ ra từ bề mặt của chúng. Nếu có một hay vài sợi dài gọi là tiên
mao hay roi. Nếu các sợi ngắn và nhiều được gọi là lông hay tiêm mao.
Cả hai có cấu tạo căn bản giống nhau : hình ống đặc gồm 9
vi ống xếp vòng tròn ngoài, 2 cặp vi ống ở giữa, chiều dài vi ống kéo
dàitheo chiều dài lông, tất cả vi ống nằm trong nền tế bào chất, có
màng sinh chất bao quanh.
Lông và roi có chức năng : vận động cho tế bào hoặc vận chuyển
các chất lỏng qua màng tế bào. Các cấu trúc này có ở sinh vật đơn bào
và đa bào, tinh trùng cũng có roi để di chuyển, nhiều động vật nho
roi có chức năng lùa thức ăn vào mồm.
Trung tử
Trung tử có cấu trúc dạng ống vi thể
hình trụ, được tìm thấy ở hầu hết các
tế bào động vật và tảo và thường hiếm
gặp ở thực vật.Vỏ của mỗi trung tử
thường gồm 9 mặt, mỗi mặt có 3 ống
vi thể (tuy nhiên ở phôi Drosophila chỉ
có 2 ống và ở tinh trùng Caenorhabditis
elegans chỉ có 1 ống).
Một bộ hai trung tử nằm vuông góc
với nhau trong khônggian,tạo thành một
phức hợp mà các nhà sinh học tế bào
gọi là trung thể.
Các trung tử tạo nên sợi tơ vô sắc để phân chia các chromosome
trong quá trình phân bào. Tuy nhiên, trung tử lại không cần thiết
cho tế bào phân chia bởi vì các tế bào có các trung tử bị phá hủy
bởi tia Laser vẫn có thể phân chia bình thường.
Các thể gốc có cấu tạo trung tử nằm ngay phía gốc của lông hoặc roi.
Vách tế bào
Cấu tạo
Thành phần cấu trúc cơ bản của vách tế bào là phức hợp
polysaccharide cellulose dưới dạng các sợi dài như sợi chỉ gọi là fibril.
Các sợi cellulose được gắn với nhau nhờ chất nền của các
Carbohydrate khác chủ yếu là pactin và hemicellulose. Vách tế bào
có nhiều lổ để nước, không khí và các chất hòa tan qua lại tự do
thuộc màng sinh chất
Vách tế bào gồm có : vách sơ cấp, vách thứ cấp, phiến giữa
và khoảng gian bào.
Vách sơ cấp là phần đầu tiên của vách tế bào xuất hiện khi
tế bào cònnon, nếu tiếp tục tăng trưởng chỉ có vách này.
Phiến giữa được hình thành để gắn các vách khi hai tế bào
gặp nhau, thành phần chủ yếu của phiến giữa là pectin. Nếu pectin
bi tan ra thi tế bào gắn vào nhau sẽ yếu hơn.
Vách thứ cấp do tế bào tạo nên nằm giữa vách sơ cấp và màng,
thường dày gồm nhiều lớp chặc chồng nhau. Vách thứ cấp chứa sợi
Cellulose xếp song song nhau và lớp này chéo với lớp khác làm tăng
độ cứng của vách, ngoài ra vách còn chứa lignin.
Chức năng của vách tế bào
Vách cellulose – pectin tạo một khung cứng giúp tế bào thực vật
có mộthình dạng tối thiểu và có thể coi như bộ xương của thực vật
đặc biệtở tế bào có vách thứ cấp.
Ngoài ra vách tế bào còn là ranh giới ngoài cùng bảo vệ tế bào
chống chịu vời tác động bên ngoài. Khi thực vật tiến lên môi trường
cạn tác động của môi trường sống khắc nghiệt hơn thì vai trò của vách
tế bào càng lớn.
The End.
Thực hiện :
Phùng Đức Tiến
Nguyễn Thanh Hậu.
Thực Phẩm
Môn : Sinh Học Đại Cương
Lớp : 01DHTP3
Bộ sườn của tế bào
Ngoài màng sinh chất giới hạn bên ngoài, hệ thống kiến trúc nội bào còn nhiều thành phần quan trọng khác hổ trợ cho sự định hình, kiểm soát hình dạng và đồng thời hỗ trợ cho sự vận động không những bên trong mà cả bản thân tế bào. Đó là các sợi tế vi (vi sợi = microfilament) và vi quản (vi ống = microtubule).
Vi Sợi
Vi Sợi Actin
Vi Sợi Myozin
Sợi Trung Gian
Vi sợi actin
Là vi sợi được cấu tạo từ protein actin. Có hai
dạng actin: actin cầu(actin G) và actin sợi (actin F).
Actin sợi F được tạo thành do sự đa trùng phân các actin G
hình cầu khi có ion Mg và ATP, có đường kính 7 nm
Các vi sợi actin thường phân bố khắp khối tế bào chất, nhưng
ở đa số tế bào động vật chúng xếp thành bó song song hoặc
mạng lưới dưới màng ngoại chất.
Các vi sợi trong bó hoặc trong mạng liên kết với nhau bởi các
phân tử liên kết gọi là filamin cấu tạo nên vỏ tế bào.
Vi sợi myozin
Là các sợi được cấu tạo từ protein và myozin
Các vi sợi myozin có trong tế bào cơ và nhiều loại
tế bào khác nữa
Myozin là loại protein phức tạp, đường kính 2 nm
và có 6 mạch polipeptit. Chiều dài các vi sợi myozin
thay đổi, các sợi này thường ngắn trong các tế bào
không cơ và đạt chiều dài tới 1,5 micromet trong tế
bào cơ được phân hóa
Sợi trung gian
Là loại vi sợi vững chắc trong có trong tất cả các tế bào nhân thực
đường kính từ 8-10 nm, tức là dày hơn sợi actin và bé hơn các vi ống
Chúng được cấu tạo từ nhiều loại protein khác nhau như vimentin,
desmin, GFA hay GFAP
Các vi sợi trung gian đều có cấu tạo phức tạp gồm nhiều nguyên sợi
xếp xoắn với nhau
Chức năng của Vi Sợi
Nâng đỡ, cố định màng sinh chất, vận động, tăng cường mối liên
kết giữa các tế bào cạnh nhau, tham gia tạo các liên kết và cầu nối
tế bào, nhờ sự trùng hợp và giải trùng hợp các vi sợi actin mà tế bào
chất có sự chuyển đổi từ trạng thái gel sang trang thái sol và ngược lại
Có vai trò cơ học, giữ cho tế bào có độ vững chắc nhất định.
Vi Ống
Là những ống rỗng,dài vài chục micrometre, đường
kính 25nm, được tạo nện từ protein có tên là tubulia.
Cấu tạo: Vi ống được cấu tạo từ protein – tubulin A và B,
cấu trúc dạng hình trụ dài có đường kính trung bình 25 nm, rỗng
ở giữa (cấu tạo ống), thành ống dày 5 nm và được cấu tạo bởi
13 nguyên sợi, lòng ống trung tâm rộng 15 nm, chiều dàicủa vi ống
thay đổi có khi tới vài micromet và không phân nhánh
Chức năng của Vi Ống
Làm chuyển động các nhiễm sắc thể về hai cực nhờ
các vi ống của thoi pha bào kết hợp với sao phân bào .
Vận tải nội bào. Các bào quan như ty thể, các bóng nội bào
được vận chuyển từ phần này đến phần kia của tế bào chất l
à nhờ hoạt động của vi ống. Duy trì hình dạng của tế bào. Nhiều
tế bào biệt hóa có hình dạng nhất định mà hình dạng đó được
duy trì nhờ sự sắp xếp của hệ vi ống.
Tham gia vào sự hình thành, vận chuyển các bóng nhập bào
xuất bào, duy trì tính ổn định của màng sinh chất cũng như tạo
tính phân cực cho tế bào.
Lông và Roi
Một số tế bào động vật hay thực vật có một hay nhiều sợi lông
nhỏ ra từ bề mặt của chúng. Nếu có một hay vài sợi dài gọi là tiên
mao hay roi. Nếu các sợi ngắn và nhiều được gọi là lông hay tiêm mao.
Cả hai có cấu tạo căn bản giống nhau : hình ống đặc gồm 9
vi ống xếp vòng tròn ngoài, 2 cặp vi ống ở giữa, chiều dài vi ống kéo
dàitheo chiều dài lông, tất cả vi ống nằm trong nền tế bào chất, có
màng sinh chất bao quanh.
Lông và roi có chức năng : vận động cho tế bào hoặc vận chuyển
các chất lỏng qua màng tế bào. Các cấu trúc này có ở sinh vật đơn bào
và đa bào, tinh trùng cũng có roi để di chuyển, nhiều động vật nho
roi có chức năng lùa thức ăn vào mồm.
Trung tử
Trung tử có cấu trúc dạng ống vi thể
hình trụ, được tìm thấy ở hầu hết các
tế bào động vật và tảo và thường hiếm
gặp ở thực vật.Vỏ của mỗi trung tử
thường gồm 9 mặt, mỗi mặt có 3 ống
vi thể (tuy nhiên ở phôi Drosophila chỉ
có 2 ống và ở tinh trùng Caenorhabditis
elegans chỉ có 1 ống).
Một bộ hai trung tử nằm vuông góc
với nhau trong khônggian,tạo thành một
phức hợp mà các nhà sinh học tế bào
gọi là trung thể.
Các trung tử tạo nên sợi tơ vô sắc để phân chia các chromosome
trong quá trình phân bào. Tuy nhiên, trung tử lại không cần thiết
cho tế bào phân chia bởi vì các tế bào có các trung tử bị phá hủy
bởi tia Laser vẫn có thể phân chia bình thường.
Các thể gốc có cấu tạo trung tử nằm ngay phía gốc của lông hoặc roi.
Vách tế bào
Cấu tạo
Thành phần cấu trúc cơ bản của vách tế bào là phức hợp
polysaccharide cellulose dưới dạng các sợi dài như sợi chỉ gọi là fibril.
Các sợi cellulose được gắn với nhau nhờ chất nền của các
Carbohydrate khác chủ yếu là pactin và hemicellulose. Vách tế bào
có nhiều lổ để nước, không khí và các chất hòa tan qua lại tự do
thuộc màng sinh chất
Vách tế bào gồm có : vách sơ cấp, vách thứ cấp, phiến giữa
và khoảng gian bào.
Vách sơ cấp là phần đầu tiên của vách tế bào xuất hiện khi
tế bào cònnon, nếu tiếp tục tăng trưởng chỉ có vách này.
Phiến giữa được hình thành để gắn các vách khi hai tế bào
gặp nhau, thành phần chủ yếu của phiến giữa là pectin. Nếu pectin
bi tan ra thi tế bào gắn vào nhau sẽ yếu hơn.
Vách thứ cấp do tế bào tạo nên nằm giữa vách sơ cấp và màng,
thường dày gồm nhiều lớp chặc chồng nhau. Vách thứ cấp chứa sợi
Cellulose xếp song song nhau và lớp này chéo với lớp khác làm tăng
độ cứng của vách, ngoài ra vách còn chứa lignin.
Chức năng của vách tế bào
Vách cellulose – pectin tạo một khung cứng giúp tế bào thực vật
có mộthình dạng tối thiểu và có thể coi như bộ xương của thực vật
đặc biệtở tế bào có vách thứ cấp.
Ngoài ra vách tế bào còn là ranh giới ngoài cùng bảo vệ tế bào
chống chịu vời tác động bên ngoài. Khi thực vật tiến lên môi trường
cạn tác động của môi trường sống khắc nghiệt hơn thì vai trò của vách
tế bào càng lớn.
The End.
Thực hiện :
Phùng Đức Tiến
Nguyễn Thanh Hậu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phung Duc Tien
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)