Bò sát-1

Chia sẻ bởi Dien Tuyet | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bò sát-1 thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
1
Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng
Khoa Tự Nhiên
Tổ Sinh
GV: Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
BÀI GiẢNG
Động vật có xương sống
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
2
Bò sát
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
3
LỚP BÒ SÁT (REPTILIA) 5 tiết
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
4
I. Mục tiêu
Sinh viên biết
Đặc điểm chung
Đặc điểm
Cấu tạo , hoạt động sống
Sinh sản và phát triển của loài đại diện và một vài đại diện khác
Phân loại
Sinh thái học
Nguồn gốc và tiến hoá
Ý nghĩa thực tiễn
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
5
Nội dung
1. Đặc điểm chung.
2. Cấu tạo, hoạt động sống, sinh sản và phát triển
3. Phân loại.
4. Sinh thái học.
5. Nguồn gốc tiến hoá.
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
6
Lớp Bò sát
Đặc điểm chung
- Động vật biến nhiệt duy nhất có màng ối
- Da khô, ít tuyến, có vảy sừng bao bọc
- Hô hấp hoàn toàn nhờ phổi
- Tim có vách tâm thất chưa hoàn toàn.
Cột sống cổ phát triển .
Sọ có một lồi chẩm.
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
7
Lớp Bò sát
Đặc điểm chung
- Thận sau, Hoạt động lọc nước tiểu tốt hơn.
- Buồng trứng của thằn lằn và rắn là buồng trứng rỗng. Có bộ phận giao cấu đặc biệt.
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
8
Đặc điểm
Cấu tạo , hoạt động sống
Hình dạng
Cơ thể chia thành 3 phần.
Đuôi phát triển ở nhóm sống nước, ở cạn tuỳ loài? đuôi phát triển hoặc tiêu giảm.
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
9
Đặc điểm
Vỏ da
Bảo vệ, hô hấp, bài tiết, điều hoà thân nhiệt, cảm giác,.
Lớp biểu bì;
Lớp bì;
Khớp nối linh động;
Sắc tố Melanin
5. Xương bì;
6. Vảy
1
2
3
4
5
6
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
10
Đặc điểm

Bộ xương
Khung cơ thể, bảo vệ nội quan, vận động. Gồm 3 phần chính: cột sống, xương sọ và xương chi.
Hệ cơ
Cơ vân?cơ thân? thần kinh TW chỉ huy
Cơ trơn?cơ tạng? thần kinh giao cảm chỉ huy
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
11
Đặc điểm
Hệ tiêu hóa
Ống: miệng?hầu?thực quản?dạ dày?ruột.
Tuyến: tuyến nước bọt, gan, tuỵ, dạ dày, ruột
? Hoạt động tiêu hóa nhanh và hiệu quả.
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
12
Đặc điểm
Hệ hô hấp

Hô hấp bằng phổi trao đổi khí tự do trong không khí.
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
13
Đặc điểm
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn máu kín và hệ bạch huyết hở.
Hệ tuần hoàn máu gồm tim, mạch và máu.
Máu và bạch huyết là mô liên kết lỏng?vận chuyển, trao đổi chất, bảo vệ, tiêu diệt vật thể lạ.
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
14
Đặc điểm
Hệ thần kinh
Trục thần kinh não tuỷ được bảo vệ trong hộp sọ và cột sống.
Từ não có 12 đôi dây thần kinh sọ?cơ quan vùng đầu, tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp,.
Từ tuỷ có nhiều đôi dây thần kinh tuỷ?khắp cơ thể và nội tạng?cảm giác và vận động.
Hệ giao cảm
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
15
Đặc điểm
Giác quan
Có 5 giác quan?trả lời kích thích
Hệ bài tiết
2 khối thận lưng và 2 niệu quản. Thận có nhiều vi thể ?bể thận? niệu?xoang niệu sinh dục hoặc lỗ huyệt hoặc bóng đái?ra ngoài.
Giai đoạn phôi là tiền thận?trung thận?hậ�u thận.
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
16
Đặc điểm

Hệ sinh dục
Phân tính, sinh sản hữu tính, cấu tạo sinh dục phức tạp,
Sinh sản và phát triển của loài đại diện và một vài đại diện khác
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
17
Cấu tạo nội quan cá sấu
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
18
phần II: Các cơ quan dinh dưõng
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
19
II. Đặc điểm cấu tạo cơ thể
1. Vỏ da
1.1 Cấu tạo
- Biểu bì phát triển hơn lưỡng cư, có tầng ngoài hóa sừng dày và luôn luôn được thay thế (hiện tượng lột xác theo chu kỳ). Tầng ngoài hóa sừng tạo thành vảy sừng, xếp kề bên nhau hoặc tỳ lên nhau như ngói lợp, chỉ có phần gốc liền với nhau.
Vảy rùa và cá sấu phát triển riêng biệt và ghép bên nhau thành bộ giáp cứng.
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
20
Bộ xương và vỏ da rùa (theo Hickman)
1. Cổ; 2. Xương sườn; 3. Cột sống; 4. Vỏ giáp; 5. Yếm
1
2
3
4
5
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
21
3. Hệ xương
3.1 Xương sọ
- Sọ bò sát có một số sai khác cơ bản như nền sọ rộng, đã hóa xương, chỉ có một lồi cầu chẩm, hình thành cung thái dương, các hố thái dương và xương gốc bướm, đặc trưng cho động vật có màng ối.
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
22
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
23
3.2 Cột sống
Cột sống bò sát có cấu tạo chung với động vật có màng ối, gồm có 5 phần là cổ, ngực, thắt lưng, chậu và đuôi.
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
24
3.3 Xương chi
Xương chi của bò sát có thêm khớp trung gian làm cho hoạt động linh hoạt
hơn.
- Đai vai ở mỗi bên gồm xương quạ, trước quạ và xương bả, thường có thêm
xương đòn và gian đòn hình chữ nhật.
- Đai hông ở mỗi bên gồm xương hông, xương háng và xương ngồi. Hai xương
háng và ngồi tiếp hợp với nhau, ở giữa chỗ tiếp hợp là lỗ háng ngồi
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
25
4. Hệ cơ và sự vận chuyển
Bò sát có hệ cơ phân hoá mạnh, tính chất phân đốt chỉ còn lại phần đuôi.
Các bó cơ rất phát triển, nhất là xuất hiện cơ gian sườn giúp cử động lồng ngực nhằm thực hiện hô hấp bằng phổi.
Do sự vận động chủ yếu trên mặt đất, cơ chi khá phát triển.
Nhóm rắn có cơ vảy bụng rất phát triển giúp cho con vật bò, trườn trên mặt đất. Hệ cơ thân và cơ dưới da phát triển đảm bảo cho rắn có thể di chuyển
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
26
5. Hệ thần kinh và giác quan
5.1 Hệ thần kinh
5.1.1 Não bộ
Não bộ của bò sát hoàn chỉnh hơn lưỡng cư, bán cầu não lớn, nóc có chất thần kinh tạo thành vỏ chất xám mỏng - vòm não cổ (archipallium).
5.1.2 Tuỷ sống
Tủy sống chạy dọc cột sống, đã có 2 phần phình và các đôi dây thần kinh tủy làm thành đám rối thần kinh điển hình ở các vùng vai và vùng hông. Hai bên cột sống có 2 chuỗi hạch thần kinh, còn vùng vai và vùng hông hình thành các
đám rối lớn.
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
27
5.2 Giác quan
5.2.1 Xúc giác kém phát triển.
5.2.2 Vị giác Khả năng nhận biết khá tinh tế
5.2.3 Khứu giác
5.2.4 Thính giác Kém phát triển
5.2.5 Thị giác
5.2.6 Cơ quan cảm nhiệt gồm hố má và hố môi

ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
28
6. Hệ tiêu hoá
6.1 Khoang miệng hầu
Khoang miệng hầu của bò sát phân hóa hơn lưỡng cư: Khoang miệng có xương hàm rất phát triển, hàm dưới khớp động với sọ, tạo khả năng há miệng rộng để bắt mồi lớn
Khoang miệng rắn có răng độc
Răng độc; 2. Lỗ phóng chất độc;
3. Lỗ mũi; 4. Hố má; 5. Ống chứa chất độc; 6. Tuyến độc;
7. Khe họng
2
1
3
4
5
6
7
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
29
Loài Chamaeleo chamaeleo đang bắt mồi bằng lưỡi dài
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
30
6.2 Thực quản
Là một ống có thành mỏng, có nhiều nếp gấp dọc nên rất đàn hồi, có thể nuốt mồi lớn (rắn, thằn lằn...).
6.3 Dạ dày
Bò sát dạ dày có cơ khỏe phân hóa tương đối rõ, biệt lập với ruột
6.4 Ruột
Có sơ đồ cấu tạo chung.
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
31
6.5 Tuyến tiêu hoá
- Gan lớn, không phân thuỳ và dài (ở bò sát dạng rắn), hay phân thuỳ ở các loài khác có túi mật lớn.
- Tuỵ hình lá, dày nằm ngay ở khúc ruột tá. Lá lách là một thể màu đỏ nằm sau dạ dày
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
32
Sơ đồ ống tiêu hoá của tắc kè (theo Hickman)
1. Miệng; 2. Hầu; 3. Dạ dày; 4. Gan; 5. Tuỵ; 6. Ruột non; 7. Ruột già; 8. Hậu môn
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
33
7. Hô hấp
7.1 Cấu tạo cơ quan hô hấp
Hô hấp chủ yếu bằng phổi: Đường hô hấp đã phân hóa rõ ràng gồm có đường thanh quản phát âm thanh (có sụn nhẫn và sụn hạt cau) và khí quản dài, phân thành 2 phế quản đi vào 2 lá phổi (hình 19.11).
Phổi tiến hóa hơn lưỡng cư, bên trong có nhiều vách ngăn, chia thành các phế nang, nối với phế quản bằng phế quản phụ (cấp I, II, III), phổi xốp nên diện tích phân bố mao mạch tăng lên, dung tích lớn, đảm nhận được chức năng trao đổi khí.
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
34
7. Hô hấp
7.2 Động tác hô hấp
Cử động hô hấp của bò sát theo nhiều kiểu:
- Thở bằng ngực, thực hiện nhờ sự co giãn của cơ gian sườn
- Thở bằng thềm miệng như lưỡng cư.
- Thở bằng cử động chi và đầu (rùa).
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
35
8. Tuần hoàn
8.1 Tim Có 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất)
8.2 Hệ mạch
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
36
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
37
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
38
9. Hệ niệu và sinh dục
9.1 Bài tiết
- Ở Bò sát có hậu thận, cấu tạo gồm đôi hình khối dài bám vào vách lưng ở vùng chậu.
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
39
9.2 Hệ sinh dục
Hệ sinh dục bò sát nằm ở hai bên cột sống
Tuyến sinh dục đực là đôi tinh hoàn lớn màu trắng hình dạng thay đổi, tinh quản là ống Volff, có cơ quan giao cấu.
Tuyến sinh dục cái là hai buồng trứng có kích thước khác nhau

ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
40
Hệ sinh dục của Bò sát (Thằn lằn bóng - Mabuya longicaudata)
I. Con đực; II. Con cái
Tinh hoàn;
Tuyến trên thận; 3. Dây chằng; 4. Tinh quản; 5. Thận hông; 6. Tử cung; 7. Buồng trứng;
8. Vòi ống trứng; 9. Ống trứng; 10. Ống dẫn quản; 11. Huyệt
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
41
Trứng không thấm nước của bò sát
(Trứng có màng ối là sự kiện quan trọng nhất để bò sát thích nghi với
điều kiện trên cạn): 1. Phôi; 2. Vỏ da; 3. Vỏ trong; 4. Túi niệu; 5. Túi
nõan hoàng; 6. Màng ối
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
42
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
43
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
44
Khoang miệng rắn có răng độc (theo Hickman)
Răng độc; 2. Lỗ phóng chất độc; 3. Lỗ mũi; 4. Hố má;
5. Ống chứa chất độc; 6. Tuyến độc; 7. Khe họng
3
4
5
6
7
1
2
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
45
Loài Chamaeleo chamaeleo đang bắt mồi bằng lưỡi dài (theo Hickman)
ĐVCXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
46
Phân loại
Bộ Rùa
Bộ Chuỷ Đầu
Bộ có vảy
Phân bộ Thằn lằn
Phân bộ Thằn lằn giun
Phân bộ rắn
Bộ Cá sấu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dien Tuyet
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)