Bộ môn Chính trị - Bài 9

Chia sẻ bởi Vũ Xuân Hoà | Ngày 18/03/2024 | 1

Chia sẻ tài liệu: Bộ môn Chính trị - Bài 9 thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
CHÍNH TRỊ
Giáo viên: Vũ Xuân Hòa
Tổ chính trị
BÀI 13. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Nguồn gốc và quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
II. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Định nghĩa
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
III. Học tập và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh

Nhân dân Hà Nội bầu cử khoá 1
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên CNXH
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
Nguồn gốc
Quan niệm cơ bản
của Hồ Chí Minh
Tư tưởng
Hồ Chí Minh
về độc lập dân tộc
Tư tưởng
Hồ Chí Minh
về chủ nghĩa xã hội
Hành trình cứu nước của Người
* Quan niệm cơ bản của Hồ Chí Minh
Sự nghiệp giải phóng dân tộc, thực hiện độc lập dân tộc phải gắn liền với sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, thực hiện CNXH, CNCS; vấn đề dân tộc phải gắn liền với vấn đề giai cấp của giai cấp vô sản.
Ý nghĩa: Đây là nguồn gốc của sức mạnh và sức mạnh và sức sáng tạo trong suốt lịch sử cách mạng Việt Nam.
Hình ảnh ND VN kháng chiến
Tư tưởng
Hồ Chí Minh
về độc lập dân tộc
Phải thực
hiện quyền
làm chủ
của nhân dân
đối với
Tổ Quốc,
quyền tự
quyết
định con
đường
phát triển
dân tộc mình
Phải đảm bảo
thống nhất
và toàn vẹn
đất nước,
thực hiện
Đời sống
hạnh phúc,
tự do cho
nhân dân

Phải thực
hiện quyền
bình đẳng,
tôn trọng nhau,
cùng có lợi
trong quan hệ
với các quốc
gia dân tộc
khác về
chính trị,
kinh tế,
văn hóa…
Độc lập
phải toàn
diện,
triệt để,
bền vững.
Tư tưởng
Hồ Chí Minh
về CNXH
Là một chế độ do
nhân dân lao động làm
chủ, con người được
giải phóng khỏi áp bức,
bóc lột, bất công
Là một chế độ có
nền văn hóa, đạo đức phát triển cao,
trong đó người với người là, các
dân tộc chung sống hòa bình, thịnh vượng,
mọi người có điều kiện phát
huy hết tài năng
Là một chế độ có
nền kinh tế phát triển cao,
đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân
không ngừng được
cải thiện
Miền Bắc xây dựng XHCN
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên CNXH
Luận điểm 1
Hồ Chí Minh sớm khẳng định con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam là đi lên chủ nghĩa xã hội:
+Chủ nghĩa xã hội là một tất yếu lịch sử.
+Việt Nam có khả năng thực hiện chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản trên đất nước mình
Luận điểm 2
Hồ Chí Minh cho rằng đặc điểm lớn nhất của nước ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa:


Cụ thể là



- Thời kì quá độ phải lâu dài để chuyển dần các lĩnh vực của đời sống xã hội từ trình độ thấp đến trình độ cao.
- Đó là thời kì biến đổi toàn diện, triệt để sâu sắc cả lực lượng vật chất lẫn quan hệ sản xuất, cả kiến trúc thượng tầng lẫn hạ tầng cơ sở.
Luận điểm 3:




Hồ Chí Minh thấy rõ lợi thế của cách mạng Việt Nam là có phe xã hội chủ nghĩa giúp đỡ,có lực lượng cách mạng và tiến bộ thế giới đồng tình ủng hộ.Nhưng do có đặc điểm riêng nên phải tìm con đường phù hợp với Việt Nam.
Những đặc điểm riêng của cách mạng Việt Nam:
+ Ở Việt Nam phải tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng:
Cách mạng quan hệ sản xuất
Cách mạng khoa học kĩ thuật
Cách mạng tư tưởng – văn hoá




+ Nhiệm vụ trung tâm của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Lực lượng sản xuất phát triển là yếu tố quyết định thành công của chủ nghĩa xã hội.
“Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”







+ Xây dựng CNXH phải luôn gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc




+Cách mạng xã hội chủ nghĩa không phải chỉ có đường lối chủ trương đúng mà phải có biện pháp, kế hoạch cụ thể, tỉ mỉ và quyết tâm thực hiện mới có thể biến đường lối chủ trương thành hiện thực
Người Cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân.”

+ Nhân tố con người là mục tiêu và cũng là động lực của cách mạng
Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cuộc cách mạng

Tôi chỉ có một Đảng: Đảng Việt Nam.”
Hồ Chí Minh - đẹp nhất tên Người
“ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”

Kết luận
Hồ Chí Minh
là người khai phá con đường đi lên
của cách mạng Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Xuân Hoà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)