BO GA Tin 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Hưng |
Ngày 06/11/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: BO GA Tin 9 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 1 : giới thiệu chung về
ngôn ngữ lập trình pascal
I. Khởi động, lưu chương trình và thoát:
Để khởi động và thực hiện chương trình trong Turbo Pascal 7.0 ta gọi chạy file turbo.exe trong thư mục Bin bằng các cách như sau:
+ Từ windows : Nháy đúp chuột vào biểu tượng My Computer -> chọn ổ đĩa C -> nháy đúp vào thư mục TP7 -> nháy đúp vào thư mục Bin -> nháy đúp vào file Turbo.exe -> Màn hình làm việc của pascal xuất hiện.Phía trên đỉnh màn hình là bảng chọn chính như sau
Trên mỗi mục chọn có nhiều mục chọn với các chức năng khác nhau tuỳ theo mục đích để chọn những chức năng cần thiết
a) Để mở một chưong trình đang soạn thảo hay sửa đổi hoặc mở một FILE mới ,ghi một FILE đang soạn thảo các bạn tiến hành như sau:
- Vào bảng chọn FILE bằng cách ấn Alt+F hoặc ấn phím F10 và di chuyển hộp sáng đến mục chọn này .
- Chọn mục Save : đẻ lưu tệp vừa soạn thảo ( bạn có thể ấn phím F2 cũng có tác dụng như vậy )
- Nếu muốn ghi tệp với tên khác thì chọn : Save As
khi đó nếu bạn ghi tệp vào thư mục hiện thời thì các bạn chỉ việc ghi tên tệp vào khung
Save File As sau đó ấn vào nút hoặc ấn phím Enter.còn nếu muốn ghi vào thư mục khác thì tiến hành theo cách sau:
+ ấn phím Tab để đưa com trỏ về khung FILE
+ đưa con trỏ đến vị trí cuối của bảng danh sách liệt kê các tệp trong khung File
+ ấn phím Enter khi con trỏ ở dạng (..) lúc này bạn đã lùi một mức khỏi thư mục hiện thời khi đó bạn có thể đưa vệt sáng đến thư mục cần thiết và bấn Enter hoặc lùi tiếp để tìm thư mục cân thiết
+ cuối cùng đưa tên tệp vào khung Save File As
b) Thoát khỏi TurBo Pascal
- Cách 1: + vào bảng chọn File
+ chọn mục Exit
- Cách 2:
ấn tổ hợp phím Alt+X
II) Mở tệp, và soạn thảo chưong trình ,biên dịch và chạy chương trình
a) Mở tệp chưong trình đã có trên đĩa.
Khi bạn vào được môI trường pascal để mở một tệp chưong trình bạn có thể tiến hành bằng một trong hai cách sau:
- vào bảng chọn File chon mục Open
- ấn phím F3
Khi hộp thoạI Open a File xuất hiện .Bạn chọn tệp cần mở tạI thư mục hiện thời hoặc thư mục khác tương tư như khi ghi tệp
b) Mở tệp chương trình mới
-vào bảng chọn File
-chọn mục chọn New khi này một tệp chưong trình có tên là NonameXX.Pas được tạo ra.Khi bạn ghi tệp này lên đĩa ,Pascal yêu cầu bạn đặt tên cho tệp này
c) Soạn thảo chưong trình
tại màn hình soạn thảo chương trình các bạn hãy ghi các lệnh như sau:
Begin
Writeln(‘thi du 1’);
Readln;
End;
d) Thực hiện chương trình
để thực hiện chương trình các bạn làm theo một trong hai cách sau:
1-vào bảng Run, chọn mục Run
2-ấn tổ hợp phím Ctrl+F9
khi đó các bạn sẽ nhận được kết quả trên màn hình là:
thi du 1
hãy bấm phím bất kỳ để trở về màn hình soạn thảo
Các lệnh trong chương trình có ý nghĩa như sau:
- Lệnh Begin bắt đầu ghi các câu lệnh của chương trình chính. Lệnh này bắt buộc phải có trong một chương trình
- Lệnh Writeln(‘thi du 1’); dùng để đưa ra màn hình chuỗi kí tự: thi du 1
- Lệnh Readln ; dùng để dưng chương trình.nếu không có lệnh náy thì nội dung thông báo chưa kịp quan sát đã quay về màn hinh soạn thảo
- Lệnh End. Dùng dể kết thúc một chương trình ( lưu ý cuối lệnh End phảI có dấu chấm(.))
Bài 2 các kiểu dữ liệu,tên ,biến và hằng,
phép gán và so sánh ,lời chú thích ,từ khoá
I) Các kiểu dữ liệu
a) Kiểu số nguyên
thường dùng là INTEGER ngoài ra con một số kiểu khác để biểu diễn các số như: longint,Byte,Word,…
đối với kiểu INTEGER có vùng giá trị từ:-32768 cho tới 32767
LONGINT Có vùng giá trị từ:-2147483647 cho đến 2147483648
BYTE có vùng giá trị từ :0 cho tới 255
………………..
b) Kiểu số thực
kiểu số thực đựơc biểu diễn bằng từ khoá Real. Kiểu số thực biểu diễn được các số từ 2.9*10-39
đến 1.7*1038 và chiếm khoảng 6 byte bộ nhớ
các số thực được viết dưới dạng:
+ dấu phẩy tĩnh ví dụ:2323.443
+ dấu phẩy động ví dụ 3.322E+02 tức là:3.322*102 =332.2
số thực còn hay dùng kiểu DOUBLE có độ chính xác gấp đôI, phạm vi biểu diễn từ 5.0E-324 đến 1.7E+308 và chiến 8 byte bộ nhớ
c) Kiểu BOOLEAN
dữ liệu kiểu này chỉ có hai giá trị True ( đúng ) và False ( sai ). Giá trị False được coi là nhỏ hơn True.dư liệu kiểu này chỉ chiến một byte bộ nhớ
d) Kiểu CHAR
một giá trị kiểu CHAR chiến 1 byte và biểu diễn được một ký tự thông qua bảng mã ASCII. Có tất cả 256 kí tự đánh số từ 0 tới 255. Mã của một kí tự chính là số thứ tự của nó trong bảng mã ASCII
để biểu diễn một kí tự bạn có thể sử dụng một trong ba cách:
+ đặt kí tự trong dấu nháy đơn
+ dùng hàm Char ví dụ Char(44)
+ dùng dấu # , ví dụ #46.
e) Kiểu STRING
Một giá trị kiểu String ( chuỗi kí tự ) là một dãy kí tự bất kỳ đặt trong hai dấu nháy đơn. Số kí tự của dãy không quá 255
II) Tên biến và hằng ,phép gán và so sánh .lời chú thích.từ khoá
1) Tên
tên dùng để đặt cho các đại lượng trong chương trình như tên biến ,tên hằng`,tên hàm, tên kiểu dữ liệu, tên mảng,tên chương trình… Tên bắt đầu phảI là chữ cái và không chứa dấu trống, dấu phép toán và tên không được trùng với từ khoá
+ Các ví dụ đúng về tên:
Tinh_Giai_thu;
Tinh_Giai_thu;
Mat_khau;
Tim_4_so;
+ Các ví dụ sai về tên
Tinh-Giai-thu ( sai vì có dấu trừ)
4so_khac_nhau (sai vì kí tự đầu tiên là số)
so chinh phuong (sai vì sử dụng dấu trống )
Begin ( sai vì trùng với từ khoá )
Ba_so$ (sai vì sử dụng dấu $)
Trong khi thực hiện lệnh pascal không phân biệt các chữ hoa và chữ thường trong câu lệnh ( tuy nhiên không đúng với chuỗi kí tự )
2) Biến
Biến là đại lượng lưu chư một giá trị nào đó dùng để tính toán,so sánh trong chương trình,biến là tên một vùng lưu trữ dư liệu
trước khi dùng biến ,ta phải khai báo theo dạng sau:
Var
< dãy các biến> :< dang dữ liệu>
các biến trong được đặt theo quy đinh về tên ở mục trên và viết cách nhau một dấu phẩy
ví dụ:
Var
A,b:integer;
d,c,e: double;
t:string[8];
Một biến dạng String được được cấp một số byte bằng chiều dài của nó cộng thên một ( byte đầu tiên dùng để ghi số ký tự đang lưu trữ, mỗi byte còn lại lưu trữ một kí
tự )
- Trong các phép tính, so sánh, các biến phải cùng kiểu dữ liệu
trừ một số trường hợp như:
Var
a,b:real;
c,d:integer;
thì phép gán a:=b+c; là hợp lệ;
nhưng nếu:
Var
b:real;
c,d:integer;
thì phép gán c:=d+b là không hợp lệ, khi dịch chương trình sẽ báo lỗi
3) Hằng
- Lá đại lượng không thay đổi giá trị trong chương trình với tư khoá CONST
- Biến hằng cũng có đầy đủ các kiểu dữ liệu như trên
- Nguyên tắc khi khai báo:
Tên hằng=giá trị của hằng
Hoặc Tên hằng=biểu thức của hằng
Ví dụ:
Const
a:=’hội tin học việt nam’;
b:=4343
c:=3*4.2;
4) Phép gán
Trước hết ta lấy ví dụ để minh hoạ:
ví dụ:
a=6;
b=6*2;
d=d+1;
ở ví dụ trên thì biến a được gán nhận giá trị là 6, biến b được gán nhận giá trị là 12 và biến d được tăng thên một giá trị ( nghĩa là giá trị cũ được tăng thêm 1 rồi sau đó chuyển vào vùng nhớ của biến này)
-Chú ý: việc gán giá trị cho biến phải tuân thủ theo kiểu dữ liệucủa biến
Ví dụ: nếu khai báo:
Var
a:integer;
thì việc gán sau là hợp lệ a=9;
nhưng gán a=9.0 là không hợp lệ
bởi vì a có kiểu khai báo integer
1) Phép gán:
- Dùng để gán giá trị của biểu thức,một hằng vào một biến. Phép gán được kí hiệu là :=
biến:=biểu thức;
- Vế trái của phép gán chỉ có thể là biến và chỉ một mà thôi
thí dụ:(với các khai báo biến ở trên)
x:=6; có nghĩa là biến x nhận gia trị 6.
Y=true; có nghĩa là biến Y nhận giá trị true.
x:=x+3; có nghĩa là giá trị của x sẽ bằng giá trị của x cộng với 3. ( thí dụ nếu lúc đầu x có giá trị là 4 thì sau khi thực hiện câu lệnh này x sẽ có giá trị là 7 )
Chú ý: đối với phép gán x:=x+3 thì x chỉ là tên của ô nhớ, x+3 được hiểu là nội dung của ô nhớ x đem cộng với 3 sau đó lại để vào ô nhớ x
2) Phép so sánh logic
=, >, < chỉ các so sánh logic :bằng, lớn hơn,nhỏ hơn;
>=, <=, <> chỉ các phép so sánh: lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc bằng,khác;
- Nếu trong biểu thức có hai phép so sánh thì phải nhóm từng phép toán lại với nhau
- Để kết hợp các phép so sánh dùng từ khoá OR để chỉ phép “ hoặc” logic và từ khoá AND dể chỉ phép phép “và” logic. Ngoài ra còn dùng từ khoá NOT dể chỉ phép phủ định
Thí dụ:
if (a=b) AND (d>c) then
3) Lời chú thích.
Để cho chương trình đễ hiểu nhiều khi ta cần thêm các dòng chú thích
pascal đưa ra hai kiểu chú thích là :
Cách 1: các chú thích ghi vào giữa hai dấu *...*
Cách 2: các chú thích ghi vào giữa hai kí hiệu {...}
mọi nội dung ghi trong chú thích khi dịch máy sẽ bỏ qua
ngôn ngữ lập trình pascal
I. Khởi động, lưu chương trình và thoát:
Để khởi động và thực hiện chương trình trong Turbo Pascal 7.0 ta gọi chạy file turbo.exe trong thư mục Bin bằng các cách như sau:
+ Từ windows : Nháy đúp chuột vào biểu tượng My Computer -> chọn ổ đĩa C -> nháy đúp vào thư mục TP7 -> nháy đúp vào thư mục Bin -> nháy đúp vào file Turbo.exe -> Màn hình làm việc của pascal xuất hiện.Phía trên đỉnh màn hình là bảng chọn chính như sau
Trên mỗi mục chọn có nhiều mục chọn với các chức năng khác nhau tuỳ theo mục đích để chọn những chức năng cần thiết
a) Để mở một chưong trình đang soạn thảo hay sửa đổi hoặc mở một FILE mới ,ghi một FILE đang soạn thảo các bạn tiến hành như sau:
- Vào bảng chọn FILE bằng cách ấn Alt+F hoặc ấn phím F10 và di chuyển hộp sáng đến mục chọn này .
- Chọn mục Save : đẻ lưu tệp vừa soạn thảo ( bạn có thể ấn phím F2 cũng có tác dụng như vậy )
- Nếu muốn ghi tệp với tên khác thì chọn : Save As
khi đó nếu bạn ghi tệp vào thư mục hiện thời thì các bạn chỉ việc ghi tên tệp vào khung
Save File As sau đó ấn vào nút
+ ấn phím Tab để đưa com trỏ về khung FILE
+ đưa con trỏ đến vị trí cuối của bảng danh sách liệt kê các tệp trong khung File
+ ấn phím Enter khi con trỏ ở dạng (..) lúc này bạn đã lùi một mức khỏi thư mục hiện thời khi đó bạn có thể đưa vệt sáng đến thư mục cần thiết và bấn Enter hoặc lùi tiếp để tìm thư mục cân thiết
+ cuối cùng đưa tên tệp vào khung Save File As
b) Thoát khỏi TurBo Pascal
- Cách 1: + vào bảng chọn File
+ chọn mục Exit
- Cách 2:
ấn tổ hợp phím Alt+X
II) Mở tệp, và soạn thảo chưong trình ,biên dịch và chạy chương trình
a) Mở tệp chưong trình đã có trên đĩa.
Khi bạn vào được môI trường pascal để mở một tệp chưong trình bạn có thể tiến hành bằng một trong hai cách sau:
- vào bảng chọn File chon mục Open
- ấn phím F3
Khi hộp thoạI Open a File xuất hiện .Bạn chọn tệp cần mở tạI thư mục hiện thời hoặc thư mục khác tương tư như khi ghi tệp
b) Mở tệp chương trình mới
-vào bảng chọn File
-chọn mục chọn New khi này một tệp chưong trình có tên là NonameXX.Pas được tạo ra.Khi bạn ghi tệp này lên đĩa ,Pascal yêu cầu bạn đặt tên cho tệp này
c) Soạn thảo chưong trình
tại màn hình soạn thảo chương trình các bạn hãy ghi các lệnh như sau:
Begin
Writeln(‘thi du 1’);
Readln;
End;
d) Thực hiện chương trình
để thực hiện chương trình các bạn làm theo một trong hai cách sau:
1-vào bảng Run, chọn mục Run
2-ấn tổ hợp phím Ctrl+F9
khi đó các bạn sẽ nhận được kết quả trên màn hình là:
thi du 1
hãy bấm phím bất kỳ để trở về màn hình soạn thảo
Các lệnh trong chương trình có ý nghĩa như sau:
- Lệnh Begin bắt đầu ghi các câu lệnh của chương trình chính. Lệnh này bắt buộc phải có trong một chương trình
- Lệnh Writeln(‘thi du 1’); dùng để đưa ra màn hình chuỗi kí tự: thi du 1
- Lệnh Readln ; dùng để dưng chương trình.nếu không có lệnh náy thì nội dung thông báo chưa kịp quan sát đã quay về màn hinh soạn thảo
- Lệnh End. Dùng dể kết thúc một chương trình ( lưu ý cuối lệnh End phảI có dấu chấm(.))
Bài 2 các kiểu dữ liệu,tên ,biến và hằng,
phép gán và so sánh ,lời chú thích ,từ khoá
I) Các kiểu dữ liệu
a) Kiểu số nguyên
thường dùng là INTEGER ngoài ra con một số kiểu khác để biểu diễn các số như: longint,Byte,Word,…
đối với kiểu INTEGER có vùng giá trị từ:-32768 cho tới 32767
LONGINT Có vùng giá trị từ:-2147483647 cho đến 2147483648
BYTE có vùng giá trị từ :0 cho tới 255
………………..
b) Kiểu số thực
kiểu số thực đựơc biểu diễn bằng từ khoá Real. Kiểu số thực biểu diễn được các số từ 2.9*10-39
đến 1.7*1038 và chiếm khoảng 6 byte bộ nhớ
các số thực được viết dưới dạng:
+ dấu phẩy tĩnh ví dụ:2323.443
+ dấu phẩy động ví dụ 3.322E+02 tức là:3.322*102 =332.2
số thực còn hay dùng kiểu DOUBLE có độ chính xác gấp đôI, phạm vi biểu diễn từ 5.0E-324 đến 1.7E+308 và chiến 8 byte bộ nhớ
c) Kiểu BOOLEAN
dữ liệu kiểu này chỉ có hai giá trị True ( đúng ) và False ( sai ). Giá trị False được coi là nhỏ hơn True.dư liệu kiểu này chỉ chiến một byte bộ nhớ
d) Kiểu CHAR
một giá trị kiểu CHAR chiến 1 byte và biểu diễn được một ký tự thông qua bảng mã ASCII. Có tất cả 256 kí tự đánh số từ 0 tới 255. Mã của một kí tự chính là số thứ tự của nó trong bảng mã ASCII
để biểu diễn một kí tự bạn có thể sử dụng một trong ba cách:
+ đặt kí tự trong dấu nháy đơn
+ dùng hàm Char ví dụ Char(44)
+ dùng dấu # , ví dụ #46.
e) Kiểu STRING
Một giá trị kiểu String ( chuỗi kí tự ) là một dãy kí tự bất kỳ đặt trong hai dấu nháy đơn. Số kí tự của dãy không quá 255
II) Tên biến và hằng ,phép gán và so sánh .lời chú thích.từ khoá
1) Tên
tên dùng để đặt cho các đại lượng trong chương trình như tên biến ,tên hằng`,tên hàm, tên kiểu dữ liệu, tên mảng,tên chương trình… Tên bắt đầu phảI là chữ cái và không chứa dấu trống, dấu phép toán và tên không được trùng với từ khoá
+ Các ví dụ đúng về tên:
Tinh_Giai_thu;
Tinh_Giai_thu;
Mat_khau;
Tim_4_so;
+ Các ví dụ sai về tên
Tinh-Giai-thu ( sai vì có dấu trừ)
4so_khac_nhau (sai vì kí tự đầu tiên là số)
so chinh phuong (sai vì sử dụng dấu trống )
Begin ( sai vì trùng với từ khoá )
Ba_so$ (sai vì sử dụng dấu $)
Trong khi thực hiện lệnh pascal không phân biệt các chữ hoa và chữ thường trong câu lệnh ( tuy nhiên không đúng với chuỗi kí tự )
2) Biến
Biến là đại lượng lưu chư một giá trị nào đó dùng để tính toán,so sánh trong chương trình,biến là tên một vùng lưu trữ dư liệu
trước khi dùng biến ,ta phải khai báo theo dạng sau:
Var
< dãy các biến> :< dang dữ liệu>
các biến trong
ví dụ:
Var
A,b:integer;
d,c,e: double;
t:string[8];
Một biến dạng String được được cấp một số byte bằng chiều dài của nó cộng thên một ( byte đầu tiên dùng để ghi số ký tự đang lưu trữ, mỗi byte còn lại lưu trữ một kí
tự )
- Trong các phép tính, so sánh, các biến phải cùng kiểu dữ liệu
trừ một số trường hợp như:
Var
a,b:real;
c,d:integer;
thì phép gán a:=b+c; là hợp lệ;
nhưng nếu:
Var
b:real;
c,d:integer;
thì phép gán c:=d+b là không hợp lệ, khi dịch chương trình sẽ báo lỗi
3) Hằng
- Lá đại lượng không thay đổi giá trị trong chương trình với tư khoá CONST
- Biến hằng cũng có đầy đủ các kiểu dữ liệu như trên
- Nguyên tắc khi khai báo:
Tên hằng=giá trị của hằng
Hoặc Tên hằng=biểu thức của hằng
Ví dụ:
Const
a:=’hội tin học việt nam’;
b:=4343
c:=3*4.2;
4) Phép gán
Trước hết ta lấy ví dụ để minh hoạ:
ví dụ:
a=6;
b=6*2;
d=d+1;
ở ví dụ trên thì biến a được gán nhận giá trị là 6, biến b được gán nhận giá trị là 12 và biến d được tăng thên một giá trị ( nghĩa là giá trị cũ được tăng thêm 1 rồi sau đó chuyển vào vùng nhớ của biến này)
-Chú ý: việc gán giá trị cho biến phải tuân thủ theo kiểu dữ liệucủa biến
Ví dụ: nếu khai báo:
Var
a:integer;
thì việc gán sau là hợp lệ a=9;
nhưng gán a=9.0 là không hợp lệ
bởi vì a có kiểu khai báo integer
1) Phép gán:
- Dùng để gán giá trị của biểu thức,một hằng vào một biến. Phép gán được kí hiệu là :=
biến:=biểu thức;
- Vế trái của phép gán chỉ có thể là biến và chỉ một mà thôi
thí dụ:(với các khai báo biến ở trên)
x:=6; có nghĩa là biến x nhận gia trị 6.
Y=true; có nghĩa là biến Y nhận giá trị true.
x:=x+3; có nghĩa là giá trị của x sẽ bằng giá trị của x cộng với 3. ( thí dụ nếu lúc đầu x có giá trị là 4 thì sau khi thực hiện câu lệnh này x sẽ có giá trị là 7 )
Chú ý: đối với phép gán x:=x+3 thì x chỉ là tên của ô nhớ, x+3 được hiểu là nội dung của ô nhớ x đem cộng với 3 sau đó lại để vào ô nhớ x
2) Phép so sánh logic
=, >, < chỉ các so sánh logic :bằng, lớn hơn,nhỏ hơn;
>=, <=, <> chỉ các phép so sánh: lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc bằng,khác;
- Nếu trong biểu thức có hai phép so sánh thì phải nhóm từng phép toán lại với nhau
- Để kết hợp các phép so sánh dùng từ khoá OR để chỉ phép “ hoặc” logic và từ khoá AND dể chỉ phép phép “và” logic. Ngoài ra còn dùng từ khoá NOT dể chỉ phép phủ định
Thí dụ:
if (a=b) AND (d>c) then
3) Lời chú thích.
Để cho chương trình đễ hiểu nhiều khi ta cần thêm các dòng chú thích
pascal đưa ra hai kiểu chú thích là :
Cách 1: các chú thích ghi vào giữa hai dấu *...*
Cách 2: các chú thích ghi vào giữa hai kí hiệu {...}
mọi nội dung ghi trong chú thích khi dịch máy sẽ bỏ qua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)