Bộ đề tự luyện thi HSGQG môn lịch sử THPT
Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Kính |
Ngày 26/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề tự luyện thi HSGQG môn lịch sử THPT thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
4. NỘI DUNG ÔN THI CHỌN HỌC SINH GIỎI:
* Thi chọn đội tuyển dự thi cấp quốc gia:
- Các nội dung cơ bản của Lịch sử Việt Nam và Lịch sử Thế giới Cận - Hiện đại theo chương trình lớp 11, 12.
- Một số nội dung của Lịch sử Việt Nam Cổ - Trung đại.
(Tham khảo các nội dung chuyên đề nâng cao và ôn luyện HSG đăng trên Website của thpt nguyentatthanh.daklak.violet)
TƯ LIỆU THAM KHẢO
CÁC CÂU HỎI BỒI DƯỠNG THI HỌC SINH GIỎI
---------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11
Câu 1. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1884.
- Ngay từ đầu nhân dân đã đứng lên k/c chống Pháp: Đốc học Phạm Văn Nghị, Trương Định, Trần Chí Thiện, Nguyễn Trung Trực,… khiến cho Pháp vô cùng bối rối (Chiếm đóng >< bình định).
+ Trước, cùng với triều đình đánh Pháp.
+ Sau, kết hợp 2 nhiệm vụ chống xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.
Đặc điểm nổi bật của phong trào (quy tụ thành những trung tâm k/c lớn, tổ chức ngày càng chặt chẽ, điển hình là cuộc k/n Trương Định).
Kết quả thất bại do: tương quan lực lượng, thái độ phản bội của triều đình. Tuy vậy cũng đã làm chậm quá trình mở rộng xâm lược và thiết lập bộ máy cai trị.
Câu 2. Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân Việt Nam ở thế kỉ XIX (1858-1884) có những đặc điểm gì khác biệt so với những cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta trước đây?
Câu 3. Nêu nhận xét về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta thông qua khảo sát hai trận tuyến: trận tuyến chống Pháp của triều đình Huế và trận tuyến chống xâm lược của nhân dân từ năm 1858 – 1884. Theo em, những yếu tố nào quy định sự thất bại của cuộc kháng chiến nói trên.
Câu 4 Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX.
Câu 5. Hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm của phong trào yêu nước ở nước ta đầu thế kỉ XX.
- Hoàn cảnh:
- Đặc điểm:
+ Lãnh đạo phong trào: văn thân sĩ phu tư sản hóa. Dẫn chứng:...
+ Lực lượng tham gia phong trào: rất phong phú không chỉ là nông dân, văn thân sĩ phu mà còn các tầng lớp khác như công nhân, tiểu tư sản. Dẫn chứng:...
+ Mục tiêu của phong trào: không chỉ đánh đuổi thực dân Pháp mà còn canh tân đất nước, phát triển xã hội.
+ Hình thức đấu tranh: không chỉ đấu tranh vũ trang mà còn... Dẫn chứng:...
+ Qui mô phong trào: không chỉ diễn ra trong nước mà còn ở nước ngoài. Dẫn chứng:...
Câu 6. Hãy trình bày những điểm giống và khác nhau giữa phong trào Đông Du và phong trào Duy Tân ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX. Giải thích vì sao có điểm giống và khác nhau đó.
Câu 7. Những điều kiện khách quan và chủ quan nào đã đưa đến quyết định của Nguyễn Tất Thành hướng sang phương Tây để tìm đường cứu nước.
Câu 8. Vì sao nói: phong trào yêu nước ở nước ta cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX dường như trong đêm tối, không có đường ra.
Câu 9. Trong bối cảnh lịch sử như thế nào lại xuất hiện xu hướng mới trong phong trào yêu nước. Khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào yêu nước được biểu hiện cụ thể như thế nào? Ý nghĩa của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX?
LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
Câu 1. Hoàn cảnh lịch sử và những nét mới của phong trào yêu nước của cách mạng nước ta trong những năm 20 của thế kỉ XX.
Câu 2. Vì sao trong quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc lại lựa chọn con đường cách mạng vô sản cho cách mạng Việt Nam (điều kiện khách quan và chủ quan nào?)
Câu 3. Nêu và phân tích đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919 – 1925, 1925 – 1930.
Câu 4. Đặc điểm của phong trào công nhân Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930 và vai trò của nó đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 5. Chứng minh rằng: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỉ XX.
Câu 6. Bằng những dẫn chứng cụ thể hãy chứng tỏ rằng Xô Viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1935.
Câu 7. Lập bảng so sánh phong trào cách mạng 1930
* Thi chọn đội tuyển dự thi cấp quốc gia:
- Các nội dung cơ bản của Lịch sử Việt Nam và Lịch sử Thế giới Cận - Hiện đại theo chương trình lớp 11, 12.
- Một số nội dung của Lịch sử Việt Nam Cổ - Trung đại.
(Tham khảo các nội dung chuyên đề nâng cao và ôn luyện HSG đăng trên Website của thpt nguyentatthanh.daklak.violet)
TƯ LIỆU THAM KHẢO
CÁC CÂU HỎI BỒI DƯỠNG THI HỌC SINH GIỎI
---------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11
Câu 1. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1884.
- Ngay từ đầu nhân dân đã đứng lên k/c chống Pháp: Đốc học Phạm Văn Nghị, Trương Định, Trần Chí Thiện, Nguyễn Trung Trực,… khiến cho Pháp vô cùng bối rối (Chiếm đóng >< bình định).
+ Trước, cùng với triều đình đánh Pháp.
+ Sau, kết hợp 2 nhiệm vụ chống xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.
Đặc điểm nổi bật của phong trào (quy tụ thành những trung tâm k/c lớn, tổ chức ngày càng chặt chẽ, điển hình là cuộc k/n Trương Định).
Kết quả thất bại do: tương quan lực lượng, thái độ phản bội của triều đình. Tuy vậy cũng đã làm chậm quá trình mở rộng xâm lược và thiết lập bộ máy cai trị.
Câu 2. Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân Việt Nam ở thế kỉ XIX (1858-1884) có những đặc điểm gì khác biệt so với những cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta trước đây?
Câu 3. Nêu nhận xét về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta thông qua khảo sát hai trận tuyến: trận tuyến chống Pháp của triều đình Huế và trận tuyến chống xâm lược của nhân dân từ năm 1858 – 1884. Theo em, những yếu tố nào quy định sự thất bại của cuộc kháng chiến nói trên.
Câu 4 Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX.
Câu 5. Hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm của phong trào yêu nước ở nước ta đầu thế kỉ XX.
- Hoàn cảnh:
- Đặc điểm:
+ Lãnh đạo phong trào: văn thân sĩ phu tư sản hóa. Dẫn chứng:...
+ Lực lượng tham gia phong trào: rất phong phú không chỉ là nông dân, văn thân sĩ phu mà còn các tầng lớp khác như công nhân, tiểu tư sản. Dẫn chứng:...
+ Mục tiêu của phong trào: không chỉ đánh đuổi thực dân Pháp mà còn canh tân đất nước, phát triển xã hội.
+ Hình thức đấu tranh: không chỉ đấu tranh vũ trang mà còn... Dẫn chứng:...
+ Qui mô phong trào: không chỉ diễn ra trong nước mà còn ở nước ngoài. Dẫn chứng:...
Câu 6. Hãy trình bày những điểm giống và khác nhau giữa phong trào Đông Du và phong trào Duy Tân ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX. Giải thích vì sao có điểm giống và khác nhau đó.
Câu 7. Những điều kiện khách quan và chủ quan nào đã đưa đến quyết định của Nguyễn Tất Thành hướng sang phương Tây để tìm đường cứu nước.
Câu 8. Vì sao nói: phong trào yêu nước ở nước ta cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX dường như trong đêm tối, không có đường ra.
Câu 9. Trong bối cảnh lịch sử như thế nào lại xuất hiện xu hướng mới trong phong trào yêu nước. Khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào yêu nước được biểu hiện cụ thể như thế nào? Ý nghĩa của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX?
LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
Câu 1. Hoàn cảnh lịch sử và những nét mới của phong trào yêu nước của cách mạng nước ta trong những năm 20 của thế kỉ XX.
Câu 2. Vì sao trong quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc lại lựa chọn con đường cách mạng vô sản cho cách mạng Việt Nam (điều kiện khách quan và chủ quan nào?)
Câu 3. Nêu và phân tích đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919 – 1925, 1925 – 1930.
Câu 4. Đặc điểm của phong trào công nhân Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930 và vai trò của nó đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 5. Chứng minh rằng: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỉ XX.
Câu 6. Bằng những dẫn chứng cụ thể hãy chứng tỏ rằng Xô Viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1935.
Câu 7. Lập bảng so sánh phong trào cách mạng 1930
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Kính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)