BỘ ĐỂ TRẮC NGHIỆM-THCS LƯƠNG TẤN THỊNH

Chia sẻ bởi Lê Văn Dũng | Ngày 18/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: BỘ ĐỂ TRẮC NGHIỆM-THCS LƯƠNG TẤN THỊNH thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

CÂU HỎI TRẮÙC NGHIỆM
MÔN: NGỮ VĂN 6
Giáo viên: Đỗ Thị Kim Liên

Câu 1: Em hãy chọn câu đúng nhất về truyện cười?
Kể về những thói hư tật xấu đáng cười trong xã hội.
Đã kích những chuyện đáng cười trong xã hội.
Kể về thói hư tật xấu tạo ra tiếng cười để phê phán.
Kể về thói hư tật xấu trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán.
Câu 2: Văn bản “ Lợn cưới áo mới” thuộc loại truyện dân gian nào?
Truyện ngụ ngôn.
Truyện cổ tích.
Truyện cười.
Truyện truyền thuyết
Câu 3: Mục đích chính của truyện “ Lợn cưới áo mới” là gì?
Kể chuyện anh khoe của.
Cười những kẻ không làm chủ bản thân.
Đã kích chế giễu thói khoe khoang, hóm hỉnh.
Chỉ khoe những gì mình có.
Câu 4: Trong các nhóm truyện sau đây nhóm nào không cùng thể loại.
Bánh chưng bánh giầy-Thánh Gióng- Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Thầy bói xem voi- Ếch ngồi đáy giếng- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Cây bút thần- Sọ Dừa- Ông lão đánh cá và con cá vàng.
Sự tích Hồ Gươm- Em bé thông minh- Đeo nhạc cho mèo.
Câu 5: Các truyện “ Con hổ có nghĩa” “ Mẹ hiền dạy con” “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” thuộc loại truyện nào sau đây.
Cổ tích.
Truyện trung đại.
Ngụ ngôn.
Truyện cười.
Câu 6: Truyện nào sau đây được tuyển dịch từ sách “ liệt nữ truyện” của Trung Quốc.
Lòng yêu nước.
Cây tre Việt Nam.
Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử.
Mẹ hiền dạy con.
Câu 7: Truyện kể về những hiện tượng đáng cười nhằm mục đích mua vui và phê phán thói hư tật xấu con người trong cuộc sống là.
Truyền thuyết.
Truyện cười.
Cổ tích.
Ngụ ngôn.
Câu 8: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất vềø kể chuyện tưởng tượng là gì?
Kể chuyện tưởng tượng là người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không có sãn trong sách vở hay trong thực tế nhưng một phần dựa vào những điều có thật có ý nghĩa và nhằm mục đích nhất định.
Kể chuyện tưởng tượng là kể những chuyện xảy ra chung quanh mình trong chính cuộc sống của mình.
Kể chuyện tưởng tượng là kể những chuyện có sẵn trong sách vở đó là những câu chuyện có yếu tố kì ảo.
Các chi tiết tưởng tượng cần phải hoang đường li kì, thú vị.
Câu 9: Câu nào sau đây không chứa lượng từ.
Phú ông gọi 3 con gái ra lần lượt hỏi từng người.
Một trăm ván cơm nếp.
Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời .
Nhiều ngày trôi qua chưa thấy anh trở về.
Câu 10: Vị trí của Chỉ từ trong cụm danh từ là.
Phần sau danh từ.
Phần sau liền kề với danh từ.
Phần trước danh từ.
Phần trung tâm.
Câu 11: Những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
Danh từ.
Số từ
Lượng từ.
Chỉ từ.
Câu 12: Chỉ từ thường làm thành phần gì trong câu?
Phụ nữ trong cụm danh từ.
Làm chủ ngữ.
Làm trạng ngữ.
Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: Chọn câu trả lời đúngvề truyện Trung đại.
Đó là những truyện được viết trong thời trung đại.
Đó là những truyện truyền miệng trong dân gian.
Đó là những truyện mang đậm tính chất giáo huấn.
Đó là những truyện mang ý nghĩa khá sâu sắc.
Câu 14: “ Con hổ có nghĩa” thuộc loại truyện?
Truyện trung đại.
Truỵen hiện đại.
Truyện cười.
Văn bản nhật dụng.
Câu 15: Truyện “ Con hổ có nghĩa” nhằm mục đích gì?
Đề cao tình cảm thủy chung giữa con người với nhau.
Đề cao tình cảm giữa loại vật với con người.
Đề cao cái nghĩa và khuyên con người luôn biết trân trọng ân nghĩa.
Ca ngợi phẩm chất của loài vật.
Câu 16: Nhóm động từ nào sau đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm.
Chạy, đi, cười, đọc.
Thêu, may, đan, khâu.
Định, toan , dám, đừng.
Buồn, đau, ghét, nhớ.
Câu 17: “ Mẹ hiền dạy con” trích từ tác phẩm nào?
Liệt nữ truyện.
Nam ông mộng lục.
Liệt nữ truyệncủa Trung Hoa.
Đất rừng phương Nam.
Câu 18: Trình tự thay đổi chỗ ở, nào đáng theo cốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)