Bộ đề thi thử THPT Quốc gia tỉnh Cà Mau
Chia sẻ bởi diepanhtuan |
Ngày 27/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề thi thử THPT Quốc gia tỉnh Cà Mau thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn: SINH HỌC – ĐỀ 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1. Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
(1) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’→ 5’.
(2) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→ 3’.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→ 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→ 3’ là không liên tục( gián đoạn).
(4) Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→ 5’.
A. 1,3,4. B. 2,3,4. C. 1,2,3. D. 1,2,4.
Câu 2. Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI với số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến
I
II
III
IV
V
VI
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng
48
84
72
36
60
108
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, thể đột biến đa bội chẵn là:
A. I, III, IV, V B. II, VI C. I, III D. I, II, III, V
Câu 3. Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn; cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các phép lai sau:
(1) AAaaBbbb x aaaaBBbb. (2) AAaaBBbb x AaaaBbbb. (3) AaaaBBBb x AAaaBbbb.
(4) AaaaBBbb x AaBb. (5) AaaaBBbb x aaaaBbbb. (6) AaaaBBbb x aabb.
Theo lí thuyết, trong 6 phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà đời con có 12 kiểu gen, 4 kiểu hình?
A. 1 phép lai B. 2 phép lai. C. 3 phép lai. D. 4 phép lai.
Câu 4. Khoai tây có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 48. Khi phân tích tế bào ở một cây, người ta phát hiện ra một tế bào 2n = 50 xen lẫn với các tế bào 2n = 48. Khi sử dụng cây này trong các phép lai, tất cả con lai sinh ra đều có 2n = 48. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân và tế bào 2n = 50 là tế bào hạt phấn hoặc noãn.
B. Đột biến phát sinh trong quá trình nguyên phân và tế bào 2n = 50 là tế bào sinh hạt phấn hoặc sinh noãn.
C. Đột biến phát sinh trong quá trình nguyên phân và tế bào 2n = 50 là tế bào xôma
D. Đột biến phát sinh trong quá trình nguyên phân và tế bào 2n = 50 là tế bào hạt phấn hoặc noãn.
Câu 5. Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F1. Chọn ngẫu nhiên hai cây F1 cho giao phấn với nhau, thu được F2 gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F2 là:
A. 5 AAA : 1AAa : 5 Aaa : 1 aaa B. 5 AAA : 1 AAa : 1 Aaa : 5 aaa
C. 1 AAA : 5 AAa : 1Aaa : 5 aaa D. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa
Câu 6. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nuclêôtit hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nuclêôtit .
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
(4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa.
(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi
Môn: SINH HỌC – ĐỀ 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1. Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
(1) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’→ 5’.
(2) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→ 3’.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→ 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→ 3’ là không liên tục( gián đoạn).
(4) Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→ 5’.
A. 1,3,4. B. 2,3,4. C. 1,2,3. D. 1,2,4.
Câu 2. Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI với số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến
I
II
III
IV
V
VI
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng
48
84
72
36
60
108
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, thể đột biến đa bội chẵn là:
A. I, III, IV, V B. II, VI C. I, III D. I, II, III, V
Câu 3. Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn; cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các phép lai sau:
(1) AAaaBbbb x aaaaBBbb. (2) AAaaBBbb x AaaaBbbb. (3) AaaaBBBb x AAaaBbbb.
(4) AaaaBBbb x AaBb. (5) AaaaBBbb x aaaaBbbb. (6) AaaaBBbb x aabb.
Theo lí thuyết, trong 6 phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà đời con có 12 kiểu gen, 4 kiểu hình?
A. 1 phép lai B. 2 phép lai. C. 3 phép lai. D. 4 phép lai.
Câu 4. Khoai tây có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 48. Khi phân tích tế bào ở một cây, người ta phát hiện ra một tế bào 2n = 50 xen lẫn với các tế bào 2n = 48. Khi sử dụng cây này trong các phép lai, tất cả con lai sinh ra đều có 2n = 48. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân và tế bào 2n = 50 là tế bào hạt phấn hoặc noãn.
B. Đột biến phát sinh trong quá trình nguyên phân và tế bào 2n = 50 là tế bào sinh hạt phấn hoặc sinh noãn.
C. Đột biến phát sinh trong quá trình nguyên phân và tế bào 2n = 50 là tế bào xôma
D. Đột biến phát sinh trong quá trình nguyên phân và tế bào 2n = 50 là tế bào hạt phấn hoặc noãn.
Câu 5. Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F1. Chọn ngẫu nhiên hai cây F1 cho giao phấn với nhau, thu được F2 gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F2 là:
A. 5 AAA : 1AAa : 5 Aaa : 1 aaa B. 5 AAA : 1 AAa : 1 Aaa : 5 aaa
C. 1 AAA : 5 AAa : 1Aaa : 5 aaa D. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa
Câu 6. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nuclêôtit hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nuclêôtit .
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
(4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa.
(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: diepanhtuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)