Bộ đề thi HK II Môn Lịch Sử khối 8
Chia sẻ bởi Phan Thanh Việt |
Ngày 17/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề thi HK II Môn Lịch Sử khối 8 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II
Môn: Lịch sử 8 - Thời gian: 45 phút
Năm học: 2009- 2010
* Đề chẵn
Câu 1 (2,5đ) Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực Dân Pháp (1897 -1914) đã làm cho giai cấp địa chủ phong kiến và nhân dân biến đổi như thế nào?
Câu 2 (2,5đ) So sánh thái độ của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của Thực Dân Pháp ?
Câu 3: (1đ) Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
Câu 4: (2đ) Nêu những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867?
Câu 5: (2đ) Nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)?
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn G V: Trần Thị Châu Hoài
Đáp án đề chẵn - Lịch sử 8
Câu 1: (2,5đ)
+ Giai cấp địa chủ phong kiến: (1đ)
Có điều kiện phát triển ngày càng đông
Là chổ dựa tinh thần của Thực Dân Pháp
Một bộ phận nhỏ yêu nước
+ Giai cấp nông dân: (1,5đ)
Họ bần cùng hóa không lối thoát, bị mất ruộngđất . Bộ phận nhỏ thành tá điền. Một số “ tha phương cầu thực”. Số ít thành công nhân vào nhà máy, hầm mỏ (1đ)
Họ rất căm ghét Thực Dân Pháp và phong kiến , sẵn sàng đứng lên đấu tranh (0,5đ)
Câu 2: (2,5)
So sánh thái độ của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
Triều đình Huế: (1,5đ)
Sáng 1-9-1858 Thực Dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta ở cửa biển Đà Nẵng
2-1859 Pháp đánh Gia Định . Tấn công thành Gia Định . Tiều đình Huế nhu nhược, hèn nhát chống trả yếu ớt rồi tan rả (0,25đ)
Tiếp tục ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) (0,25đ)
Ký với Pháp hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) , (0,25đ) Ký với Pháp hiệp ước Hác Măng ( 25-8-1883) (0,25đ)
Ký hiệp ước Pa- Tơ -Nốt (6-6-1884) . Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng Thực Dân Pháp về pháp lý -> Nước ta trở thành nước thuộc địa nữa phong kiến (0,5đ)
Thái độ của nhân dân: (1đ)
Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến . Nhân dân Đà Nãng đánh địch bằng mọi vũ khí ( 0,25đ)
Nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ nổi lên chống Pháp khắp nơI . Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập (0,25đ)
Tại Hà Nội : Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873): (0,25đ
Lần thứ 2: (19-5-1883) (0,25đ)
Câu 3: (1đ). Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa cùng thời : - Tồn tại lâu dài hơn ( 1884-1913) .Lảnh đạo là nông dân. Chiến thuật đánh
Môn: Lịch sử 8 - Thời gian: 45 phút
Năm học: 2009- 2010
* Đề chẵn
Câu 1 (2,5đ) Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực Dân Pháp (1897 -1914) đã làm cho giai cấp địa chủ phong kiến và nhân dân biến đổi như thế nào?
Câu 2 (2,5đ) So sánh thái độ của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của Thực Dân Pháp ?
Câu 3: (1đ) Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
Câu 4: (2đ) Nêu những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867?
Câu 5: (2đ) Nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)?
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn G V: Trần Thị Châu Hoài
Đáp án đề chẵn - Lịch sử 8
Câu 1: (2,5đ)
+ Giai cấp địa chủ phong kiến: (1đ)
Có điều kiện phát triển ngày càng đông
Là chổ dựa tinh thần của Thực Dân Pháp
Một bộ phận nhỏ yêu nước
+ Giai cấp nông dân: (1,5đ)
Họ bần cùng hóa không lối thoát, bị mất ruộngđất . Bộ phận nhỏ thành tá điền. Một số “ tha phương cầu thực”. Số ít thành công nhân vào nhà máy, hầm mỏ (1đ)
Họ rất căm ghét Thực Dân Pháp và phong kiến , sẵn sàng đứng lên đấu tranh (0,5đ)
Câu 2: (2,5)
So sánh thái độ của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
Triều đình Huế: (1,5đ)
Sáng 1-9-1858 Thực Dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta ở cửa biển Đà Nẵng
2-1859 Pháp đánh Gia Định . Tấn công thành Gia Định . Tiều đình Huế nhu nhược, hèn nhát chống trả yếu ớt rồi tan rả (0,25đ)
Tiếp tục ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) (0,25đ)
Ký với Pháp hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) , (0,25đ) Ký với Pháp hiệp ước Hác Măng ( 25-8-1883) (0,25đ)
Ký hiệp ước Pa- Tơ -Nốt (6-6-1884) . Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng Thực Dân Pháp về pháp lý -> Nước ta trở thành nước thuộc địa nữa phong kiến (0,5đ)
Thái độ của nhân dân: (1đ)
Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến . Nhân dân Đà Nãng đánh địch bằng mọi vũ khí ( 0,25đ)
Nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ nổi lên chống Pháp khắp nơI . Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập (0,25đ)
Tại Hà Nội : Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873): (0,25đ
Lần thứ 2: (19-5-1883) (0,25đ)
Câu 3: (1đ). Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa cùng thời : - Tồn tại lâu dài hơn ( 1884-1913) .Lảnh đạo là nông dân. Chiến thuật đánh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Việt
Dung lượng: 35,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)